Tìm kiếm: Ủy-ban-Quốc-phòng-và-An-Ninh
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ Chính trị chỉ đạo chỉ giám đốc Công an Hà Nội, TP.HCM mới có trần quân hàm cấp tướng nên giờ nếu mở rộng thì phải xin ý kiến.
Theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam vừa được thông qua, bên cạnh Bộ trưởng Quốc phòng, sẽ có hai vị trí có trần quân hàm đại tướng là Tổng Tham mưu trưởng và Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.
"Sức mạnh của quân đội cơ bản do lòng dân chứ không phải do tướng. Cử tri nói rằng trước đây rất ít tướng sao bây giờ nhiều thế?", đại biểu quốc hội Nguyễn Bá Thuyền (Lâm Đồng) đặt vấn đề.
Nếu Luật căn cước công dân được Quốc hội thông qua vẫn tồn tại ba loại chứng minh, đó là CMND 9 số, CMND 12 số và căn cước công dân.
Với 12 số, số định danh ghi trong “thẻ căn cước công dân” sẽ ổn định tới 500 năm, đảm bảo không trùng lặp trong suốt quãng thời gian này.
Với 12 số, số định danh ghi trong “thẻ căn cước công dân” sẽ ổn định tới 500 năm, đảm bảo không trùng lặp trong suốt quãng thời gian này.
Lãnh đạo Ủy ban Quốc phòng và An ninh cho biết, nhiều tình huống đối phó đã được dự liệu. Nếu Trung Quốc "khăng khăng như thời gian qua thì Việt Nam phải kiện ra tòa án quốc tế".
Chiều 28/5, thông tin từ Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết, các tàu quân sự vây quanh bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981 trái phép của Trung Quốc ban đêm tắt đèn, thả trôi, gây nguy hiểm cho tàu của Việt Nam.
Trước việc Trung Quốc điều máy bay tiêm kích xâm phạm không phận Việt Nam, ông Lê Việt Trường, Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (Quốc hội) cho rằng đây là hành động leo thang căng thẳng vô cùng nguy hiểm, nghiêm trọng đe dọa hòa bình trên biển Đông.
Cử tri theo dõi rất chặt chẽ hoạt động của Quốc hội và hoạt động của các vị đại biểu do mình bầu ra. Vì vậy, để giảm tình trạng “trốn họp”, cũng nên nghiên cứu sử dụng thiết bị điện tử để điểm danh.
Kết quả theo thứ tự tín nhiệm cao, tín nhiệm, tín nhiệm thấp.
Ba nước nhất trí chia sẻ những kinh nghiệm để thúc đẩy hơn nữa trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
Chiều 11/12, Ủy ban Điều tra Nga (SK) ra tuyên bố khẳng định đã nắm trong tay bằng chứng xác nhận phe đối lập Nga đã được nước ngoài cấp kinh phí để tổ chức chống đối-phá hoại trên lãnh thổ Liên bang Nga, cũng như gây bạo loạn lật đổ chính quyền.
Thảo luận sáng 6-11 về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, đa số đại biểu Quốc hội tán thành việc quy định rạch ròi, cụ thể về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng như quy định rõ thẩm quyền của Chủ tịch nước.
Đại biểu Quốc hội Trần Đình Nhã (đoàn Thừa Thiên- Huế) cho rằng: “Tham nhũng đang buộc chúng ta phải tuyên chiến”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo