Tìm kiếm: ủy-ban-châu-Âu
Theo giới quan sát, các biện pháp trừng phạt nhắm vào gần 80% tổng số tài sản ngân hàng của Nga.
Người phát ngôn chính phủ Đức ngày 26/2 cho biết nước này và các đồng minh phương Tây đã nhất trí đưa Nga ra khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT, trong gói các biện pháp trừng phạt thứ ba nhằm vào Moskva liên quan đến chiến dịch quân sự hiện nay ở Ukraine.
Sau ngày đầu tiên xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine, thị trường chứng khoán lao dốc và đã quét sạch tổng cộng 39 tỷ USD tài sản ròng của những người giàu có nhất nước Nga.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Quần đảo Azores, tọa lạc tại Bồ Đào Nha, đang thu hút nhiều tín đồ du lịch như một thiên đường nhiệt đới của châu Âu. Và không phải vô cớ mà những hòn đảo mang mùi vị biển cả, gồ ghề và đầy hoang sơ này lại được coi là nơi cất giữ nhiều bí mật giữa lòng Đại Tây Dương.
DNVN - Tin từ Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa cho biết: Ủy ban châu Âu đã ra quyết định, tăng tần suất kiểm tra đối với các lô hàng xuất khẩu thanh long của Việt Nam từ 10% lên 20%.
Một số ý kiến cho rằng, ngành thủy sản và các doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu khi nhu cầu nhập khẩu của toàn cầu tăng trở lại. Để làm được điều này phải nâng cao khả năng cạnh tranh do đó phải phòng chống dịch COVID-19 hiệu quả.
DNVN – Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long, hiện nay hành lang pháp lý để quản lý và khai thác, kinh doanh, chia sẻ dữ liệu ở Việt Nam vẫn chưa được hoàn thiện. Chuyển đổi số cần có thể chế số, dữ liệu cần có hành lang pháp lý để sử dụng an toàn.
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
Đây là khẳng định được các hãng dược như Moderna hay Pfizer/BioNtech đưa ra trong bối cảnh biến thể Omicron đang liên tục lây lan sang nhiều quốc gia trên thế giới.
Hiện vẫn còn những ý kiến trái chiều từ các chuyên gia dịch tễ học thế giới về hiệu quả của vaccine COVID-19 với biến thể Omicron.
Biến thể COVID-19 với những đột biến nặng mới được xác định có tên là Omicron đang gây ra cảnh báo và quan ngại trên khắp thế giới.
Các nước châu Âu tiếp tục ban hành thêm nhiều biện pháp mới nhằm ngăn chặn biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 lan rộng ra châu lục trong bối cảnh ngày càng có thêm nhiều nước ghi nhận bệnh nhân nhiễm biến thể này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng các nước quá vội vàng khi hạn chế nhập cảnh với một số nước ở châu Phi để ngăn chặn biến thể “siêu đột biến” Omicron.
Sản xuất chất bán dẫn là cuộc đua hao tiền, tốn của, đòi hỏi các khoản đầu tư khổng lồ trong thời gian dài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo