Tìm kiếm: Ứng-dụng-khoa-học-kỹ-thuật
Bước chuyển từ mô hình trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau VietGAP dưới sự dẫn dắt của HTX rau, củ, quả Dương Thành đang giúp hàng chục hộ nông dân trên địa bàn xã Dương Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Xã biên giới Phú Lộc (TX. Tân Châu, An Giang) được biết đến là xã thuần nông, đời sống người dân chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi. Thời gian qua, mô hình nuôi dê đã từng bước khẳng định tính bền vững, mang lại giá trị kinh tế cao bởi tập tính dễ nuôi và nguồn thức ăn dễ kiếm, góp phần tăng thu nhập cho người dân.
Hưởng ứng phong trào thâm canh cây ăn quả của địa phương, lão nông Võ Văn Nhì quyết định tham gia vào Tổ hợp tác bưởi VietGAP xã Đạo Thành (Mỹ Tho, Tiền Giang), tổ chức sản xuất theo hướng an toàn, mang lại giá trị kép về kinh tế và môi trường sinh thái.
Những ngày này, người trồng nhãn ở các địa phương của “thủ phủ nhãn” Hưng Yên đang miệt mài chăm sóc, bảo vệ vườn cây chờ ngày hái quả ngọt. Trái nhãn Hưng Yên vẫn giữ được ưu thế trên thị trường và sức hấp dẫn với người tiêu dùng những năm gần đây bằng chất lượng và ngày càng “sạch” hơn.
Nhờ thực hiện có hiệu quả mô hình kinh tế trang trại, đời sống của gia đình cựu chiến binh (CCB) Lường Văn Đoan, thôn Bản Áng, xã Thanh Bình (Chợ Mới) ngày càng ổn định. Với sự mạnh dạn, năng động trong sản xuất, ông đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Xác định để người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm ổn định, có thu nhập và vươn lên thoát nghèo, Liên minh HTX Việt Nam và Liên minh HTX các tỉnh, thành phố đã tăng cường tư vấn, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho thành viên.
Mỗi ngày trang trại nấm cho ra lò 3.000 túi phôi, sau khi trừ các chi phí, mỗi tháng chủ trại nấm còn lãi khoảng 150 triệu đồng.
Nghỉ việc ở phường, ông Phan Văn Thỏa (tổ dân phố 6, phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) không cho phép mình nghỉ ngơi, mà quyết tâm biến 1.500 m2 ruộng cho thu nhập. Sau bao nỗ lực “lão nông” chân chất đã sở hữu vườn ổi ngoại cho thu nhập 10 triệu đồng/tháng.
Thường Xuân (Thanh Hóa) là một huyện nghèo thuộc diện 30a và gặp không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai nhưng những năm gần đây, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thế mạnh địa phương nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
An Giang đang bắt đầu phát triển trồng các nhãn chất lượng hướng an toàn nhằm xuất khẩu. Đồng thời khôi phục giống nhãn quý Mỹ Đức tại địa phương để xây dựng thương hiệu nhãn An Giang.
Sự ra đời của HTX rau an toàn Thanh Tân đang trở thành điểm tựa giúp nhiều hộ dân trên địa bàn xã Thanh Tân (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) phát triển sản xuất, nâng cao giá trị nông sản, mở ra hướng đi an toàn, bền vững tại địa phương.
Những điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, khí hậu đang giúp huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) phát triển thành công mô hình trồng dược liệu theo hướng an toàn, mang lại giá trị cao về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân địa phương.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Trước đây, hầu như các thành viên đều có hoàn cảnh khó khăn, thuộc hộ nghèo của xã nhưng nhờ tham gia phát triển trồng rau của HTX Dì Thàng (xã Na Hối, Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) nhiều thành viên đã xóa được đói, giảm được nghèo và có cơ hội làm giàu khi tích cực mở rộng diện tích rau an toàn.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
End of content
Không có tin nào tiếp theo