Tìm kiếm: công nghiệp hạt nhân
Mỏ đất hiếm khổng lồ này ước tính có trữ lượng lên đến 694 triệu tấn, Anadolu Agency thông tin.
Không chỉ trên bình diện quốc tế, vấn đề tàu ngầm hạt nhân cũng đang hứng chịu những chỉ trích gay gắt và gây chia rẽ trong chính nội bộ Australia.
Khác với tàu ngầm diesel, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thế mạnh là mang được nhiên liệu đủ cho 30 năm hoạt động.
Nước Nga đã có nhiều năm tiến hành nghiên cứu và phát triển việc ứng dụng năng lượng hạt nhân cho du hành vũ trụ xa.
Trong lần thử nghiệm đầu tiên, tàu HMNZS Aotearoa của Hải quân New Zealand đã tiếp nhiên liệu trên biển thành công cho tàu tuần dương HMAS Parramatta và HMAS Hobart của Hải quân Australia ở ngoài khơi phía Đông Australia.
Giới quân sự Mỹ đang tìm cách chứng minh việc Iran dùng hệ thống radar Rezonans-NE phát hiện tiêm kích F-35 bay gần biên giới là điều không thể.
DNVN - Theo danh sách của Fortune Global 500 có 133 công ty Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông), 121 công ty Mỹ và 53 doanh nghiệp Nhật Bản. Trong Top 10 công ty đứng đầu bảng xếp hạng này, Trung Quốc có tới 3 đại diện, xếp ngay sau Walmart và 2 trong số này đều hoạt động trong lĩnh vực dầu khí.
Bộ Năng lượng Mỹ đã có tờ trình yêu cầu chính phủ cho phép hạn chế hoặc cấm nhập khẩu uranium của Nga, đây là một phần trong chiến lược khôi phục lại vị thế dẫn đầu trên thị trường công nghệ hạt nhân đang do Nga nắm giữ.
Thảm họa Chernobyl không chỉ cướp đi nhiều sinh mạng, ảnh hưởng sức khỏe, gây thiệt hại lớn về kinh tế..., mà còn góp phần làm tan rã Liên Xô.
Phóng viên đặc biệt của Tờ Lenta.ru Pavel Orlov mới đây đã được phép đến thăm một xí nghiệp bí mật bậc nhất của Nga.
Theo website xếp hạng sức mạnh quân sự của các nước trên thế giới Global Fire Power, Mỹ có quân đội mạnh nhất (theo sau là Nga và Trung Quốc), trong khi Iran đứng thứ 14 trong tổng số 137 nước được xếp hạng hằng năm, xếp sau Thổ Nhĩ Kỳ, thậm chí Ai Cập.
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng...
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo