DNVN - Cho đến khi Tào Xung, con trai Tào Tháo, qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên: "Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả làm con trai ta cũng phải chết theo."
Gia Cát Lượng với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Do đó, mỗi việc làm của ông đều ẩn chứa những tính toán khôn lường. Điển hình như trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
Ngoài Tư Mã Ý, các cao nhân khác trong Tam Quốc cũng để lại cho hậu thế bài học thấm thía về chữ Nhẫn: Nhẫn không chỉ là một loại trí tuệ, mà còn là một loại mưu lược.
Lưu Bị, Trương Phi, Quan Vũ cùng kết nghĩa Đào Viên và có mối quan hệ thân tình. Chứng kiến sự ra đi của 2 người em kết nghĩa, Lưu Bị có biểu cảm hoàn toàn trái ngược, khiến những người xung quanh khiếp sợ.
Theo dân gian, Tào Tháo và nữ thi sĩ Thái Văn Cơ là thanh mai trúc mã. Tuy nhiên, sau khi các nhà sử học vào cuộc nghiên cứu lại cho thấy sự thật hoàn toàn khác với lời đồn.
Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….
Đằng sau sở thích lấy những người góa phụ làm thê thiếp là tính cách đặc biệt cũng như những toan tính của Tào Tháo. Sự thật phía sau khiến nhiều người càng nể phục nhân vật này hơn.
Trong dòng lịch sử dài đằng đẵng có biết bao vị anh hùng hảo hán vang danh sử sách. Có biết bao nhiêu nhân tài ưu tú đều vì bản thân quá xuất sắc, quá “chói mắt” mà bị người khác đố kỵ, đẩy xuống khỏi trung tâm của vũ đài lịch sử.
Trong thời kỳ Tam Quốc, người Trung Quốc xưa là những bậc thầy về sáng chế. Điều này thể hiện rõ nét qua các loại vũ khí kỳ lạ họ sử dụng trong chiến trận.