Tìm kiếm: Đại-Dương
DNVN - Khi nhìn từ không gian, trái đất hiện lên với một màu xanh thẳm bao phủ, nổi bật giữa vũ trụ tối đen vô tận. ít ai biết rằng, màu xanh ấy không chỉ đến từ rừng cây hay thảm thực vật, mà chủ yếu là nhờ vào biển và đại dương – những “tấm áo” bao trùm gần 3/4 diện tích hành tinh.
DNVN - Khi nhìn từ không gian, giữa hàng tỷ vì sao và các hành tinh xám xịt khác, trái đất hiện lên lung linh với sắc xanh dịu mắt như một viên ngọc lục bảo trôi nổi giữa vũ trụ bao la. chính vì thế, con người đã ưu ái gọi nó bằng cái tên đầy thân thương: “hành tinh xanh”. nhưng vì sao trái đất lại mang danh hiệu đặc biệt này?
DNVN - Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất ngừng quay? Một viễn cảnh tưởng chừng chỉ có trong phim khoa học viễn tưởng, nhưng nếu thành hiện thực, hậu quả sẽ cực kỳ thảm khốc: thiên tai toàn cầu, biến đổi khí hậu nghiêm trọng, và sự sống có thể bị xóa sổ.
DNVN - Trái đất – Nơi chúng ta đang sống – Không chỉ có bầu không khí, nước biển và đất liền. Bên dưới lớp vỏ bề mặt ấy là cả một thế giới phức tạp với nhiều tầng lớp và thành phần vật chất khác nhau. Vậy, trái đất được cấu tạo từ những gì?
DNVN - Honda P7 là mẫu xe SUV chạy điện được bán tại Trung Quốc với rất nhiều ưu điểm nổi bật nhưng giá “dễ tiếp cận”.
DNVN - Theo các chuyên gia, việc hệ thống y tế số 1 nước Mỹ Cleveland Clinic hợp tác cùng Vinmec xây dựng bệnh viện quốc tế tại Cần Giờ (TP.HCM) không đơn thuần là một dự án y tế, mà còn cho tầm nhìn dài hạn, cách làm bài bản và định hướng toàn cầu của Vingroup trong việc kiến tạo siêu đô thị biển Vinhomes Cần Giờ vươn tới đẳng cấp thế giới.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên đầy kỳ bí, luôn tồn tại những sinh vật vượt qua ranh giới của những điều tưởng như không thể. Một trong số đó là loài sên biển Elysia chlorotica – sinh vật được mệnh danh là “sên mặt trời” – động vật duy nhất được biết đến có khả năng quang hợp như thực vật.
DNVN - Các nhà khoa học vừa ghi lại cảnh tượng gây sốc dưới đáy đại dương: loài ký sinh trùng nhỏ bé nhưng đáng sợ bám chặt vào đầu cá biển sâu, hút máu và sinh sôi ngay trên cơ thể vật chủ.
DNVN - Trong hành trình truy tìm sự sống ngoài Trái Đất, các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra một ứng viên đáng chú ý methyl halide như một tín hiệu sinh học tiềm năng mà kính viễn vọng James Webb nên tập trung quan sát, đặc biệt là trên các hành tinh Hycean.
DNVN - Các nhà khoa học vừa hé lộ một phát hiện chấn động: tàn tích của hai vụ nổ siêu tân tinh từng được ví như “thây ma vũ trụ” đã rơi xuống Trái Đất và Mặt Trăng, biến hành tinh của chúng ta thành một phần của nghĩa địa vũ trụ.
DNVN - Khoảng 250 triệu năm trước, khi Trái Đất chìm trong đại thảm họa xóa sổ 80% sự sống, một khu vực bí ẩn tại Tân Cương, Trung Quốc dường như đã "miễn nhiễm" với sự hủy diệt trở thành một pháo đài sinh tồn kỳ lạ giữa cơn hấp hối của hành tinh.
DNVN - Một khám phá mới đầy hứa hẹn từ sứ mệnh thăm dò Sao Hỏa của NASA đang hé lộ thêm bằng chứng rằng hành tinh đỏ từng là một thế giới tràn ngập nước và có thể từng nuôi dưỡng sự sống.
DNVN - Hàng trăm triệu năm trước, hai sự kiện thảm khốc đã gần như quét sạch sự sống trên hành tinh xanh. Thủ phạm không phải là thiên thạch hay núi lửa mà là hai "quái vật vũ trụ" khổng lồ mang sắc xanh lạnh lẽo, được gọi là các ngôi sao siêu nóng loại O và B.
DNVN - Mỗi khi hè đến, người dân các vùng ven biển hay khu vực nhiệt đới đều chuẩn bị tinh thần đối mặt với một "vị khách không mời mà đến" – những cơn bão. Không chỉ gây ra mưa lớn, gió giật mạnh, bão còn để lại những hậu quả nặng nề về kinh tế và đời sống. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi: Tại sao bão thường xuất hiện vào mùa hè?
DNVN - Trong suốt chiều dài lịch sử, con người không ngừng ngước nhìn lên bầu trời với một thắc mắc day dứt: liệu chúng ta có cô đơn trong vũ trụ mênh mông này? Câu hỏi ấy không chỉ xuất hiện trong trí tưởng tượng, tôn giáo hay triết học, mà còn là đề tài nghiên cứu nghiêm túc của khoa học hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo