Tìm kiếm: đẩy-mạnh-chế-biến
DNVN - Việt Nam đang chuyển mình từ xuất khẩu sản phẩm thô sang chế biến sâu, nâng cao giá trị hàng hóa và mở rộng cơ hội trên thị trường quốc tế.
Các quốc gia thuộc khối liên minh Châu Âu đang tăng tần suất kiểm soát chất lượng nhiều mặt hàng như: thanh long, ớt, đậu bắp, sầu riêng từ Việt Nam.
Ghi nhận giá nông sản ngày 29/2, mặt hàng cà phê quay đầu giảm, trong khi hồ tiêu tăng 1.000 - 1.500 đồng/kg so với hôm qua.
DNVN - Trong bối cảnh cơ hội đi kèm thách thức, ngành tôm Việt trong năm 2024 cần đẩy mạnh chế biến hàng giá trị gia tăng, tập trung vào khâu nuôi nhiều hơn để tăng được sức cạnh tranh với các quốc gia khác.
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.
Ghi nhận giá nông sản ngày 18/2, mặt hàng cà phê và hồ tiêu tiếp tục tăng mạnh so với hôm qua.
Ghi nhận giá nông sản ngày 11/2, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt tăng so với hôm qua.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp đang dấn thân vào một hành trình thay đổi, vì một Việt Nam đến năm 2050 Việt Nam có nền nông nghiệp trách nhiệm, bền vững, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2030 kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của đạt khoảng 30 triệu USD, góp phần vào mục tiêu nâng giá trị kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước đạt từ 8 đến 10 tỉ USD.
Các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia đã đóng góp tích cực cho thành công chung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 8 tháng qua.
Hàng trăm nghìn tấn thanh long đang cần tiêu thụ trong quý I/2022, trong khi thị trường Trung Quốc gần như đóng cửa. Trái thanh long Việt Nam đang ở vào tình thế "nước sôi, lửa bỏng", cần nhanh chóng chủ động phương án tiêu thụ, nếu không công sức, tiền của của người nông dân sẽ "đổ sông đổ bể".
Việt Nam hiện đang là thị trường cung cấp hàng rau quả chế biến lớn thứ 11 cho Hoa Kỳ, nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức và là nguồn cung cà phê lớn nhất tại thị trường Liên bang Nga (tính theo lượng).
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đáp ứng tốt nhu cầu về lương thực, thực phẩm trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên do ảnh hưởng của COVID-19, ngành đang đứng trước rất nhiều khó khăn và thách thức, cần có sự hỗ trợ từ Chính phủ cũng như các Bộ, ban, ngành địa phương.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1408/QĐ-TTg ngày 16/8/2021 phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
End of content
Không có tin nào tiếp theo