Tìm kiếm: điểm-nghẽn
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có công văn số 117/CV-VASEP gửi Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú cùng một số đơn vị liên quan thuộc Bộ Tư pháp phản ánh loạt vướng mắc pháp lý trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thủy sản.
DNVN - Lần đầu tiên, Việt Nam đặt ra mục tiêu đầy tham vọng: kinh tế số phải chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Tuy nhiên, với những con số thống kê còn nhiều khác biệt và những thách thức về hạ tầng, nhân lực, mục tiêu này đang đặt ra một bài toán lớn, đòi hỏi những bước đi đột phá.
DNVN - Sau hợp nhất, nhìn vào lợi thế, tiềm năng, bức tranh kinh tế của tỉnh Cà Mau sẽ là vùng kinh tế năng động của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Cà Mau đề ra mục tiêu tăng trưởng trong năm 2025 đạt 8,5%.
Việc chuyển hướng từ “quản lý chi tiêu” sang “quản trị theo kết quả” trong cơ chế tài chính dành cho các đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) đang được kỳ vọng sẽ tạo nên những đột phá, góp phần thực thi hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW và Nghị quyết 68-NQ/TW.
DNVN - Khi những rào cản về chính sách, gánh nặng chi phí và tình trạng 'tẩy xanh" đang gây khó cho doanh nghiệp thì việc chủ động ứng dụng công nghệ được coi là đòn bẩy quan trọng giúp "xanh" hoá khu công nghiệp hiệu quả và bền vững.
Chiều 8/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp về dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
DNVN - Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 và hai con số trong những năm tiếp theo. Các chuyên gia cho rằng, công nghiệp chế biến, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao và thể chế sẽ là những động lực then chốt cho giai đoạn phát triển mới.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Lê Xuân Định cho biết: 5 luật mới vừa được Quốc hội thông qua kỳ vọng tạo hành lang pháp lý quan trọng, tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong giai đoạn mới.
TS Lê Xuân Nghĩa - Viện trưởng Viện Tư vấn phát triển, Hiện, lãi suất tiết kiệm không còn quá hấp dẫn, người dân có xu hướng tìm kiếm những kênh đầu tư hiệu quả hơn và bất động sản (BĐS) vẫn được xem là một kênh đầu tư tiềm năng.
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm 2025, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp tuyên truyền, kiểm tra, hướng dẫn sử dụng điện an toàn tại các cơ sở, hộ gia đình.
DNVN – Tỉnh Gia Lai mới có đầy đủ lợi thế về địa hình, hạ tầng và vị trí chiến lược nhưng vẫn thiếu các doanh nghiệp đầu tàu và dự án động lực đủ sức dẫn dắt phát triển kinh tế. Nhận rõ điểm nghẽn này, lãnh đạo tỉnh đang chủ động hành động, quyết liệt mời gọi nhà đầu tư lớn, coi thu hút đầu tư là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống.
Sau 2 tháng Nghị quyết 68-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, số doanh nghiệp gia nhập thị trường đạt kết quả khả quan.
DNVN - Với quy mô lớn nhất cả nước sau sáp nhập, Lâm Đồng đang mở ra thời cơ phát triển mạnh mẽ cho khu vực kinh tế tư nhân. Hàng loạt chính sách đột phá đã được tỉnh triển khai, khơi thông nguồn lực, tạo động lực mới cho doanh nghiệp bứt phá.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo