Tìm kiếm: ADN-cổ-đại
Những người thợ mỏ vàng ở Cộng hòa Sakha, Siberia gần đây đã tìm thấy xác ướp tê giác lông với sừng và mô mềm vẫn còn nguyên vẹn khi đang khai quật một mỏ đá mới.
Phân tích ADN cổ xưa được phục hồi từ hài cốt người đã làm sáng tỏ những đặc điểm và tổ tiên của các cá nhân trong lịch sử, có thể là xác ướp người băng, hoàng đế Trung Quốc hay nhà soạn nhạc huyền thoại.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã trích xuất ADN từ di cốt của Chu Vũ Đế, vị hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu, để tái tạo khuôn mặt của ông, cũng như làm rõ nguồn gốc và mô hình di cư của một đế chế du mục từng cai trị nhiều vùng đất ở Đông Bắc Á.
Kể từ khi được phát hiện cách đây hơn 3 thập kỷ ở dãy Alps (Ý), Người băng Otzi có thể là xác ướp được nghiên cứu kỹ lưỡng nhất thế giới, từ bữa ăn cuối cùng đến những vết thương trên cơ thể.
Điều khá lý thú là, chính các công chúa cổ đại đã giúp xây dựng đế chế chiến binh rộng lớn chứ không phải nam giới. Điều này khiến Trung Quốc phải xây dựng Vạn Lý Trường Thành để ngăn chặn họ.
Điều khá lý thú là, chính các công chúa cổ đại đã giúp xây dựng đế chế chiến binh rộng lớn chứ không phải nam giới. Điều này khiến Trung Quốc phải xây dựng Vạn Lý Trường Thành để ngăn chặn họ.
Phân tích ADN cổ đại cho ra kết quả hoàn toàn bất ngờ: người Anh có ít nhất hai nhóm tổ tiên khác biệt về mặt di truyền vào cuối kỷ băng hà.
Cuộc đời khốn khổ của những con vẹt sinh ra ở rừng Amazon và trở thành xác ướp trong sa mạc Atacama. Có một điều chắc chắn, những con vẹt đã không tự nhiên bay hàng trăm km từ Amazon đến Atacama.
Một phụ nữ được chôn cất cách đây 7.200 năm ở Indonesia thuộc chủng người tuyệt chủng chưa từng được biết đến, theo phân tích gen mới tiết lộ.
Nhóm dân tộc thiểu số Ayta Magbukon ở Philippines được phát hiện thừa hưởng gen của chủng người Denisova mà trước nay chưa được biết đến.
Từ lâu, đã có những lý giải cho rằng các động vật tiền sử như voi ma mút, sư tử hang hay tê giác lông mượt bị tuyệt chủng là do nạn săn bắt của con người thởi sơ khai.
2020 là năm với nhiều sự kiện khoa học mới được ghi nhận. Dưới đây là top những kỷ lục khoa học ấn tượng nhất trong năm nay do tạo chí khoa học hàng đầu Live Science bình chọn.
Các nhà khoa học đã khôi phục và giải mã được ADN lâu đời nhất thế giới từ hóa thạch của 3 con voi ma mút bị chôn vùi trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu cách đây gần 1,2 triệu năm.
Một số kết quả ban đầu của những nỗ lực nghiên cứu nhằm hồi sinh các loài đã tuyệt chủng làm dấy lên hy vọng về sự trở lại của những sinh vật từng biến mất khỏi Trái Đất. Tuy nhiên, không phải ai cũng tán đồng và chờ đợi khả năng này.
Các nhà khoa học phân tích ADN từ ngôi mộ cổ 31.000 năm tuổi hé lộ nơi chôn cất cuối cùng của cặp song sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo