Tìm kiếm: Bà-Vũ-Thị-Hậu
Chị Đô Thị Quỳnh Thơ (Tây Hồ, Hà Nội) nói trước đây rất tin tưởng vào siêu thị nhưng sau khi biết thông tin rau bên ngoài bị tuồn vào, tự cảm thấy mình bị lừa dối.
Một số nhà cung cấp như Trình Nhi, HugoFarm, Đông A tại TP Hồ Chí Minh mua rau từ chợ đầu mối sau đó gắn nhãn VietGAP và đưa vào nhiều hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại.
DNVN - Tại Chương trình Chính sách và Đối thoại: "Dự thảo thông tư quy định về phân loại và quản lý một số hạ tầng thương mại: Phát triển hạ tầng thương mại văn minh, hiện đại" do Báo Công Thương tổ chức chiều 18/7, cơ quan soạn thảo dự thảo thông tư này đã làm rõ quy định cửa hàng tiện lợi phục vụ khách mua hàng trong phạm vi 500m.
DNVN - Tại hội nghị xúc tiến tiêu thụ bí xanh thơm và các sản phẩm OCOP tỉnh Bắc Kạn năm 2022 và chương trình Ngày hội nông sản - OCOP tỉnh Bắc Kạn năm 2022 ngày 2/6, các doanh nghiệp (DN) phân phối mong muốn tăng tính nhận diện cho sản phẩm bí xanh thơm Bắc Kạn với người tiêu dùng, phấn đấu giảm hết mức chi phí để đưa nhiều sản phẩm ra thị trường.
Hệ thống phân phối bán lẻ vừa thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu hàng hóa, vừa tạo điều kiện, tiền đề để các doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, nỗ lực nâng sức cạnh tranh.
Trong 2-3 ngày qua, giá thịt lợn xuất chuồng đã tăng trở lại khoảng 5 nghìn đồng đến 6 nghìn đồng/kg. Dự kiến khoảng 2 tuần tới, giá lợn hơi tiếp tục tăng ở mức ổn định, bảo đảm có lãi cho người chăn nuôi.
DNVN - Tại buổi Diễn đàn trực tuyến kết nối cung cầu sản phẩm OCOP và nông sản, thực phẩm an toàn, các chuyên gia và đại diện ban ngành đã đưa ra nhiều giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP trong thời điểm dịch bệnh.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến – Tổ trưởng Tổ công tác phía Bắc của Bộ NN-PTNT cho biết: “Tỉnh lộ, quốc lộ đến nay đã cơ bản thuận lợi rồi, giờ còn huyện lộ và xã lộ là cần phải tập trung tháo gỡ”.
Hiện nay các đơn hàng online của doanh nghiệp (DN) bán lẻ rất nhiều nhưng lại không có người vận chuyển do các qui định về phòng, chống dịch. Vì vậy, các DN bán lẻ mong muốn được tự chủ shipper.
Nhiều doanh nghiệp nhanh chóng tái cơ cấu, chuyển đổi hình thức kinh doanh, tìm ra những đột phá mới nhằm chiếm lĩnh thị trường.
Đại dịch Covid-19 bùng phát và lây lan nhanh chóng đã làm giảm sức mua, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành bán lẻ. Tuy nhiên, cũng chính từ khó khăn đã tạo động lực cho hàng Việt tự làm mới mình, ứng dụng công nghệ để vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.
Nhiều sản phẩm chất lượng tốt, xuất khẩu ra nước ngoài nhưng lại không mặn mà vào siêu thị ở Việt Nam bởi chính sách thanh toán chậm, thủ tục phức tạp.
Bà Vũ Thị Hậu, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà Bán lẻ Việt Nam, dự báo dịp Tết năm nay, giá cả nhóm hàng thực phẩm sẽ tăng từ 8 - 10%.
Chỉ còn chưa đầy một năm nữa, các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài sẽ được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn tại Việt Nam. Các thương hiệu nước ngoài đang mong chờ cơ hội này.
Chỉ còn một năm nữa (năm 2015) Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ theo cam kết của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây sẽ là một thách thức rất lớn đối với các các doanh nghiệp bán lẻ trong nước khi mà tiềm lực tài chính, kinh nghiệm và năng lực quản lý vẫn còn thiếu và yếu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo