Tìm kiếm: Bộ-trưởng-Nguyễn-Xuân-Cường
DNVN - Các công đoạn nghiên cứu vaccine dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) cơ bản hoàn thành, dự kiến sẽ công bố trong quý II/2022.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma ở mô tai. Ngày 10/3, 4 con lợn con ỉ đã sinh ra khỏe mạnh, phát triển tốt từ công nghệ này.
DNVN – Đoàn công tác của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã trao 100 phần quà đến 100 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo, gia đình chính sách bị thiệt hại do thiên tai tại xã Hải Dương, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên Huế). Đồng thời, hỗ trợ 20.000 con cá giống thả để tái tạo nguồn lợi thủy sản tại đây.
Đây là thống kê từ Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo TƯ về phòng chống thiên tai.
DNVN – Tại hội nghị “Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040”, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, việc phát triển ngành chăn nuôi đảm bảo năng suất, chất lượng gắn với bảo vệ môi trường, muốn vậy phải phát triển chăn nuôi gắn với công nghiệp hiện đại hóa, coi trọng chăn nuôi truyền thống.
DNVN - Yêu cầu đặt ra là phải tiếp tục có các giải pháp phù hợp, quyết liệt, mạnh mẽ hơn nữa để sớm đạt được thực thi những biện pháp mà EC đặt ra, gỡ “thẻ vàng” cho thủy sản Việt Nam.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường bày tỏ mong muốn như vậy trong chuyến làm việc ngày 15/7 tại tỉnh Khánh Hòa.
Dự báo, tới quý 4 năm nay, tổng đàn lợn cả nước sẽ đạt mức tương đương trước khi có dịch tả lợn châu Phi.
Việc thúc đẩy xuất khẩu đồng thời với tăng cường tiêu thụ ở thị trường trong nước, mở nhiều lối ra cho nông sản Việt hậu Covid-19 thông qua những giải pháp tích cực của các cơ quan xúc tiến thương mại cho đến doanh nghiệp là rất cần thiết trong lúc này.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
Xuất khẩu thủy sản 'tắc đường' vì chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 nhưng muốn quay về tiêu thụ tại thị trường nội địa cũng không dễ dàng.
Câu chuyện hợp tác giữa Kido và Vinamilk tạo liên danh nước giải khát là tiếp diễn sự bắt tay của các “ông lớn” nội địa, nhưng rất cần được mở rộng liên kết ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo thế cạnh tranh cho khối nội.
Cung - cầu mất cân đối khiến giá thịt lợn "neo cao" ở mức quá đáng. Nếu không khắc phục được tình trạng này, chúng ta sẽ mất một góc thị phần của ngành hàng quan trọng trị giá 10 tỷ USD.
Bắt đầu từ tháng 4, nguồn cung lợn hơi đột ngột khan hiếm. Có đúng là nguồn cung rất thiếu hụt hay đang xuất hiện tình trạng "làm giá" lợn hơi, tức là tạo khan hiếm, từ đó đưa giá lợn xuất chuồng lên cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo