Tìm kiếm: Bửu-Đảo
Ngay sau khi lên ngôi, vua Đồng Khánh đã ban dụ phong tước cho những người vợ của mình theo các bậc khác nhau. Sách sử chép, vua có tất cả hơn 100 phi tần. Họ sinh cho ông được 6 hoàng tử và 3 công chúa. Họ cùng chia nhau chăm sóc, hầu hạ vua.
Nằm thu mình về phía Nam mạn sông An Cựu là Vạn Vạn lăng. Nơi đây thờ phụng một nhân vật Hoàng tộc mà không phải người dân xứ Huế nào cũng biết.
Hoàng thái hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam đã trải qua cuộc đời với nhiều điều ly kỳ song lắm nỗi buồn, đẫm nước mắt.
Cung An Định là một trong số các công trình kiến trúc của Huế được Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Không chỉ mang tính đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn tân – cổ điển.
Vua chỉ thích đàn ông, không thích đàn bà. Ngài cũng không hề đụng đến phi tần nào trong tam cung lục viện, khiến hàng trăm mỹ nhân sống tàn tạ, buồn phiền trong hậu cung lạnh lẽo.
Ông là người con duy nhất của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc – người được lập làm Đông cung Hoàng Thái tử khi lên 9 tuổi.
Cuộc đời của Đức Từ Cung Đoan Huy Hoàng thái hậu trải qua đủ sóng gió và có cả vinh quang, nhưng cuối cùng nó cũng kết thúc với nỗi cô đơn, không con cháu bên cạnh.
Cuốn sách “Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng” cung cấp một cái nhìn chân thực hơn về Bảo Đại, người mà năm 1945 đã quyết định từ bỏ cương vị hoàng đế để trở thành công dân mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Là Hoàng Thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn, cuộc đời của Đức Từ Cung đầy thăng trầm theo những biến cố của lịch sử, trải qua không ít đắng cay của thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Thật may mắn, những phương pháp làm đẹp bí truyền từ xa xưa của Từ Cung Hoàng thái hậu vẫn được sử sách ghi lại.
Hoàng hậu Nam Phương luôn biết việc gì cần và không cần làm theo lời mẹ chồng nên đã khiến cho hố ngăn cách mẹ chồng nàng dâu ngày càng sâu đậm.
Tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế hiện còn lưu giữ, trưng bày long sàng của Khải Định - ông vua bị đánh giá là nhiều tai tiếng bậc nhất lịch sử triều Nguyễn.
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa ra những giả thuyết cho rằng hoàng tử Vĩnh Thụy (tức vua Bảo Đại) không phải con của vua Khải Định.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, khi lên ngôi, ngoài nhận “ngọc tỉ truyền quốc”, vị vua mới còn được trao những bảo vật quý giá khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo