Tìm kiếm: Công-nghệ-và-Đổi-mới-sáng-tạo
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về KH&CN, ngành công thương đã cụ thể hóa và đồng bộ giải pháp từ hoàn thiện cơ chế chính sách, tái cơ cấu tổ chức khoa học và công nghệ, tăng cường đầu tư, chú trọng phát triển nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế và truyền thông.
Năm 2025 được Bộ Khoa học và Công nghệ coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, một trong những nhiệm vụ đột phá là việc triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cần có những điều chỉnh mang tính đột phá hơn, tập trung, đơn giản hóa thủ tục thương mại hóa.
Xuyên suốt Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị là những điểm mới đột phá thúc đẩy khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Khi được triển khai, Nghị quyết không chỉ nâng tầm vị thế khoa học Việt Nam mà còn mở đường cho những bước tiến vững chắc trong thời đại số.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định Ban hành Chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 và những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2025.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá phát triển điện hạt nhân, xây dựng nhà máy điện hạt nhân là vấn đề lớn, đại sự quốc gia, vấn đề khó, nhạy cảm nên cần có sự tập trung, đầu tư công sức, trí tuệ tương xứng, phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc và cần thiết thành lập Tổ công tác, tổ giúp việc chuyên trách giúp Ban Chỉ đạo.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhìn nhận 2024 là năm của những dấu ấn mang tính đột phá. Năm 2025, được coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, trong đó khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định sẽ là động lực chính, đột phá quan trọng hàng đầu.
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
Nhận thức được tầm quan trọng của KHCN và ĐMST trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội, trong thời gian qua, Sở KH&CN tỉnh Tiền Giang đã tích cực thực hiện các hoạt động thúc đẩy ứng dụng KHCN và ĐMST trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới Davos lần thứ 55, chiều 21/1 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu, đối thoại tại Phiên Đối thoại chính sách đặc biệt với chủ đề “Bứt phá tới tương lai: Tầm nhìn của Việt Nam về đổi mới sáng tạo và vai trò toàn cầu”.
DNVN - Ngày 18/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu phát triển Thương hiệu Việt phối hợp Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Mạng truyền thông điện tử Thương hiệu Việt và Lễ vinh danh doanh nghiệp Việt Nam điển hình sáng tạo lần thứ 7 năm 2024.
Tại buổi làm việc cùng Thứ trưởng Khoa học, Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo Cộng hòa Czech Jana Havlíková, Bộ trưởng Khoa học và công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết Việt Nam - Czech đã có nhiều thành công trong hợp tác về nghiên cứu ứng dụng, phát triển thử nghiệm và chuyển giao, đổi mới công nghệ.
DNVN - Ra đời từ năm 2002 và chính thức hoạt động vào năm 2004, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Thương hiệu Việt (Thương hiệu Việt), trực thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, đã không ngừng khẳng định vị trí là đơn vị tiên phong thúc đẩy phát triển thương hiệu doanh nghiệp thông qua nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ.
DNVN - Việt Nam hướng tới năm 2035 đạt 100 tỷ USD doanh thu từ xuất khẩu công nghệ số, vượt giá trị xuất khẩu nông nghiệp. Mục tiêu này không chỉ tham vọng mà còn là thách thức lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp công nghệ trong nước phải nỗ lực mạnh mẽ để vươn xa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo