Tìm kiếm: Cấp-nước-sạch

Cuộc đại tuyệt chủng lần thứ sáu đã bắt đầu, và nếu không có những hành động quyết liệt, chúng ta sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất đi hàng triệu loài động thực vật. Con người, cũng như các loài khác, phụ thuộc vào hệ sinh thái để tồn tại. Việc bảo vệ đa dạng sinh học không chỉ là bảo vệ thiên nhiên mà còn là bảo vệ chính chúng ta.
Công nghệ 4.0 làm thay đổi nhanh chóng phương thức sản xuất, kinh doanh. Doanh nghiệp chậm cập nhật công nghệ đứng trước nguy cơ rời khỏi thị trường. Giờ đây, doanh nghiệp vừa cần tạo ra sản phẩm mới, vừa đầu tư năng lực hấp thụ công nghệ, lấy đó là “chìa khóa” đi tắt đón đầu giai đoạn phát triển mới.
Phục vụ xây dựng các công trình cấp nước cho các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước QG được Bộ TN&MT giao triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng như điều tra đánh giá, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại vùng núi cao, vùng khan hiếm nước nhằm góp phần giải quyết việc thiếu nước sạch cho đồng bào dân tộc.
DNVN - Theo bà Nguyễn Thị Bích Hạnh – Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Hoàng Mai, VietinBank đã dành 50.000 tỷ đồng cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo, xử lý nước và rác thải. Trong đó, gói chính sách ưu đãi thúc đẩy tài chính bền vững (GREEN UP 2024) quy mô 5.000 tỷ đồng, áp dụng đến hết 31/12/2024.
DNVN – Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, hiện nay mức độ xâm nhập mặn ở các tỉnh như Sóc Trăng, Long An, Trà Vinh, Tiền Giang… đã cao hơn trung bình nhiều năm, xấp xỉ so với năm 2016 - một trong những năm hạn, mặn kỷ lục ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Xâm nhập mặn trên sông Cổ Chiên đã sâu hơn ranh mặn sâu nhất của năm 2016.
Chương trình mục tiêu QG về xây dựng NTM là chương trình tổng thể về phát triển KT-XH, chính trị và an ninh quốc phòng. Với mục tiêu toàn diện xây dựng kết cấu hạ tầng KT - XH nông thôn từng bước hiện đại; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; tăng cường hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước…
Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đánh dấu bước tiến rất lớn về tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước và bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp 2013.
DNVN - Để tín dụng xanh phát triển cần tiếp hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm hướng dẫn về danh mục xanh và tiêu chí xác định dự án phù hợp với phân ngành kinh tế của Việt Nam. Cùng đó là xây dựng lộ trình thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ liên quan đến thuế, phí, vốn, kỹ thuật, thị trường, đến quy hoạch, chiến lược phát triển…

End of content

Không có tin nào tiếp theo