Tìm kiếm: CBAM
DNVN - Dư địa chính sách cho đổi mới sáng tạo còn rất nhiều nếu như kết nối được lĩnh vực này với chính sách phát triển các mô hình kinh tế mới cũng như kết nối sớm được qua cách tiếp cận thử nghiệm chính sách.
DNVN - Theo giới chuyên gia, nếu doanh nghiệp không tự chuyển đổi xanh thì tiền vào doanh nghiệp không "xanh" được. Bản thân doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh trước, sau đó các nguồn tài trợ cho hoạt động chuyển đổi xanh của doanh nghiệp mới trở thành tài chính xanh.
DNVN - Thị trường EU không chỉ quan tâm chất lượng sản phẩm, giá thành mà còn là sản phẩm được làm ra như thế nào, người lao động có được bảo đảm điều kiện tối thiểu hay không... Phát triển bền vững là câu chuyện dài hơi nhưng doanh nghiệp cần lưu tâm nếu muốn tham gia cuộc đua thương mại toàn cầu.
DNVN - Để duy trì sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần lên kế hoạch giảm phát thải carbon. Điều này không chỉ giúp vượt qua rào cản thương mại mà còn khẳng định uy tín và vị thế trong nền kinh tế xanh toàn cầu.
Các ngân hàng phải giải bài toán cân đối nguồn vốn phân bổ cho vay tín dụng xanh trong toàn bộ nguồn vốn tín dụng song vẫn phải đảm bảo về tăng trưởng tín dụng.
DNVN - Sau 4 năm thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), thương mại song phương đã đạt những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các thách thức ngày càng gia tăng từ các rào cản phi thuế quan đến tiêu chuẩn khắt khe của EU.
DNVN - Doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia không chỉ là hình mẫu của các tiêu chuẩn về chất lượng mà còn đi đầu trong việc áp dụng các mô hình phát triển bền vững, kinh tế tuần hoàn và sản xuất xanh.
DNVN - Với việc nhận thức chưa đầy đủ về lợi ích của kiểm toán năng lượng (KTNL), nhiều doanh nghiệp chỉ thực hiện KTNL như một biện pháp đối phó với yêu cầu từ Nhà nước, thay vì coi đây là giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững.
DNVN - Sự tham gia tích cực của các bên liên quan, từ lãnh đạo đến nhân viên, là chìa khóa để bảo đảm sự thành công trong quản lý khí nhà kính, giảm phát thải để doanh nghiệp Việt có thể tự tin bước vào sân chơi toàn cầu.
DNVN - Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), trong bối cảnh xu hướng “xanh hóa” thương mại toàn cầu, nhiều doanh nghiệp đã bước đầu chủ động tìm hiểu và thay đổi hoạt động kinh doanh, nhưng vẫn còn không ít doanh nghiệp gặp khó khăn khi tiếp cận với tiêu chuẩn mới của thị trường quốc tế.
DNVN - Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
DNVN - Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon ảnh hưởng mạnh mẽ, ngay lập tức đến 4 lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu. Bao gồm sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm.
DNVN - Kết quả khảo sát của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh thành khác còn rất mơ hồ về các quy định mới của EU như Đạo luật Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) và quy định nhằm giảm mất rừng và suy thoái rừng (EUDR).
Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo