Tìm kiếm: Chim-Kiwi

DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Nhắc đến chim, hầu hết chúng ta đều nghĩ đến những đôi cánh mạnh mẽ sải rộng trên bầu trời. Thế nhưng, trong thế giới loài chim, có một nhóm đặc biệt không hề sở hữu khả năng bay lượn. Đó là chim đà điểu, chim cánh cụt, chim kiwi và nhiều loài khác. Điều gì đã khiến chúng mất đi đặc điểm quan trọng này?
Danh hiệu quả trứng lớn nhất trong lịch sử thuộc về chim voi (Aepyornis maximus), loài chim sống lang thang trên đảo Madagascar cho tới cách đây 1.000 năm. Chúng đẻ trứng dài tới 33 cm, có thể chứa 8,5 lít chất lỏng, theo Sách kỷ lục Thế giới Guinness.
Nói đến chim, chúng ta vẫn thường nghĩ rằng chúng đều bay lượn trên trời. Nhưng một số loài chim, mặc dù vẫn sở hữu đôi cánh song trong quá trình tiến hóa của mình, chúng đã mất đi khả năng này. Thế nhưng, dù cho không biết bay cũng không thể làm mất đi nét đáng yêu của những loài chim này.
DNVN – Khi nói đến chim, chúng ta thường nghĩ rằng chúng đều có khả năng bay lượn trên bầu trời. Tuy nhiên, ở một số loài chim, mặc dù vẫn sở hữu đôi cánh song trong quá trình tiến hóa của mình, chúng đã mất đi khả năng này. Thế nhưng, dù cho không biết bay cũng không thể làm mất đi nét đáng yêu của những loài chim này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo