Tìm kiếm: Chỉ-số-CPI-tăng-3
Không ít ý kiến băn khoăn, việc điều chỉnh giá bán lẻ điện mới đây của Tập đoàn Điện lực Việt Nam sẽ có tác động ra sao tới mục tiêu kiểm soát, tăng trưởng kinh tế cũng như chính sách kích cầu tiêu dùng của Chính phủ. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Kỳ điều hành xăng dầu ngày 21/9, giá xăng dầu tiếp tục tăng mạnh, đưa giá xăng lên gần 26.000 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá xăng có tổng cộng 16 lần tăng, với mức tăng 3.500 đồng/lít. Dự báo, giá xăng có thể tiếp tục tăng về cuối năm do siết chặt nguồn cung. Để kìm đà tăng giá, cần thiết có giải pháp điều hành, sử dụng quỹ bình ổn hợp lý.
Chính phủ đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để kiểm soát giá xăng dầu. Tuy vậy, vẫn cần những giải pháp nữa để làm sao để kiềm chế giá xăng dầu không ở mức quá cao.
DNVN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 trên địa bàn Hà Nội tăng 0,91% so với tháng trước, riêng xăng dầu tăng giá đã khiến CPI tăng 0,35%.
Chủ tịch HoREA - ông Lê Hoàng Châu cho rằng "sốt ảo giá đất” đi đôi với hoạt động “đầu cơ” nhà, đất đang có dấu hiệu quay trở lại thị trường bất động sản ngay trong 2 tháng đầu năm 2022 cần được các địa phương quan tâm xử lý quyết liệt, kịp thời.
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại phiên họp thường kỳ tháng 11 của Chính phủ diễn ra sáng 2/12.
DNVN - Nền kinh tế toàn cầu hiện được dự báo sẽ tăng trưởng 5,4% vào năm 2021, đánh dấu sự điều chỉnh đi lên so với mức dự báo tăng trưởng 4,7% trước đó. Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ của Mỹ và Trung Quốc tạo tiền đề cho sự tăng trưởng của thế giới.
Mức lãi suất cho vay bình quân hiện nay thấp hơn mức bình quân của ASEAN+4. Quan điểm của NHNN là: Nếu các chỉ số diễn biến hợp lý, sẽ cố gắng điều hành theo xu hướng hạ lãi suất huy động và cho vay. NHNN sẽ đề nghị các tổ chức tín dụng cố gắng tiết giảm các chi phí, để tiếp tục hạ lãi suất khi có điều kiện trong năm 2021 để hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân Quý I/2021 tăng 0,29% so với cùng kỳ năm 2020, mức tăng thấp nhất của quý I trong 20 năm qua. Tuy nhiên, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, mức tăng này không có nghĩa là cơ hội để tăng giá. Việc tăng giá cần xem xét hợp lý, vì cuộc sống của người dân và vì sự phát triển của doanh nghiệp.
Năm 2021 có nhiều nhân tố phức tạp có thể đẩy chỉ số CPI tăng cao, cần có nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát.
Ngày 29/5, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến công tác tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2020 của UBND Thành phố.
Mặc dù giá một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu… tăng trong thời gian qua nhưng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sau 5 tháng vẫn diễn biến đúng theo kế hoạch và ở trong tầm kiểm soát. Dự kiến, CPI cả năm vẫn đạt mục tiêu Quốc hội giao.
(DNVN) - GDP tăng trưởng kỷ lục, BĐS Tây Hồ Tây hút nhà đầu tư, dẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại nông thôn, 14 triệu khách hàng sử dụng mua sắm trực tuyến tại Việt Nam… là những tin chính trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (28/9).
Tổng cục Thống kê tính toán, chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm 2018 tăng 3,57% so với cùng kỳ năm trước và tăng 1,72% so với tháng 12 năm trước.
Giá thực phẩm tăng cao là một trong những nguyên nhân đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2018 tăng 0,45% so với tháng trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo