Tìm kiếm: Các-dự-án-thua-lỗ
DNVN - Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong năm 2023 vừa được Bộ Công Thương công bố cho thấy, doanh nghiệp này lỗ gần 22.000 tỷ đồng từ sản xuất kinh doanh điện, đánh dấu năm thứ hai liên tiếp EVN lỗ lớn.
DNVN - Theo báo cáo của Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), tiến trình cổ phần hoá vẫn “dậm chân tại chỗ”, trong khi đó, tháng 4 tiếp tục chưa có doanh nghiệp nào được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa.
Những gam màu sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam có sự đóng góp tích cực từ các doanh nghiệp lớn, những tập đoàn, tổng công ty sau một thời gian tái cơ cấu. Nhiều dự án nghìn tỷ thua lỗ nhiều năm trước đây đã được "hồi sinh".
Xử lý các ngân hàng yếu kém và dự án lớn kém hiệu quả đã có kết quả nhất định nhưng cần đẩy nhanh tốc độ hơn nữa.
DNVN - Báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2023, ngày 5/5/2023, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam vẫn còn một số vấn đề tồn đọng như dự án thua lỗ, ngân hàng yếu kém tiếp tục được tập trung tháo gỡ.
Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị làm việc với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN (Ủy ban) và các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước trực thuộc.
Thủ tướng lưu ý, đầu tháng 5 có đợt nghỉ lễ, dịp này vào năm 2021 nước ta bùng phát dịch bệnh. Mặc dù nước ta đang kiểm soát tốt dịch bệnh nhưng không được lơ là, chủ quan.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội Trung ương 4 đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc vào sáng 7/10. Cổng TTĐT Chính phủ xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, sáng 7/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII bế mạc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu bế mạc Hội nghị. VOV.VN trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
Thực hiện tái cơ cấu để DNNN vươn lên thành những “con sếu đầu đàn”, đóng vai trò dẫn dắt, mở đường, lan tỏa tới doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giúp nền kinh tế vững vàng và tăng trưởng.
DNVN - Theo kế hoạch, năm 2020, 128 doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành cổ phần hóa, thoái vốn. Tuy nhiên, đến hết năm mới chỉ có 37 doanh nghiệp hoàn thành, chỉ đạt 28% kế hoạch. Bộ Tài chính cho rằng, cần tháo gỡ vướng mắc và đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa trong năm 2021 để hoàn thành kế hoạch đề ra.
DNVN - Sáng 09/7, Bộ Công Thương và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước (UBQLVNN) tại doanh nghiệp đã chính thức ký kết bàn giao nhiệm vụ xử lý 12 dự án doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành Công Thương từ Bộ Công Thương sang UBQLVNN tại doanh nghiệp.
Cho phá sản một dự án của ngành dầu khí, giải cứu gấp 2 dự án khác của ngành hóa chất và thép; cùng đó sẽ tìm kiếm giải pháp cho một số dự án thua lỗ khác có sự chuyển dịch về mặt kinh doanh là những vấn đề mới được bộ Công thương báo cáo lên Chính phủ.
(DNVN) - Tại cuộc họp lần thứ 2 về xử lý tồn tại, yếu kém của một số doanh nghiệp ngành công thương, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh: “Phải xử lý kiên quyết, khẩn trương, Nhà nước không bỏ thêm tiền cho các dự án này”.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương vừa ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo