Tìm kiếm: DF-21
Bên cạnh Nga, Trung Quốc đang trở thành mối đe dọa mới đến vị thế cường quốc quân sự của Mỹ trong vài thập niên qua.
Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh Sputnik-1, đánh dấu sự bắt đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của nhân loại.
Thay vì đóng 32 tàu Zumwalt như kế hoạch ban đầu, Mỹ giảm xuống còn 3 chiếc và số tiền cho chương trình này chuyển sang đóng tàu Arleigh Burke Flight III.
Với vụ phóng thử thành công tên lửa Tomahawk Block V từ tàu khu trục USS Chafee vào tháng 12, Hải quân Mỹ đã giới thiệu thế hệ mới nhất của tên hành trình Tomahawk đầy uy lực trong kho vũ khí của lực lượng này.
Khi chiến hạm Arleigh Burke Flight III chính thức được trang bị, Hải quân Mỹ sẽ sở hữu thế hệ chiến hạm có thể chặn được cả đòn đánh siêu thanh.
Cuộc chạy đua vũ khí siêu thanh đã bắt đầu từ hàng chục năm trước giữa Mỹ và Nga, nhưng khi có “kẻ thứ 3” Trung Quốc xen vào, tình hình càng trở nên căng thẳng.
Đã và đang tồn tại trong giới phân tích quân sự phương Tây những tranh luận về cách thức hoạt động của tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) DF-26 của Trung Quốc.
Mỹ tin rằng khu trục hạm lớp Arleigh Burke Flight 3 có thể đánh chặn được cả tên lửa siêu thanh Zircon của Hải quân Nga.
Trong khi Ukraine từ bỏ năng lực sở hữu vũ khí hạt nhân vào năm 1994, nhiều nhà khoa học và đội ngũ thiết kế nước này vẫn có bí quyết sản xuất các thành phần quan trọng của loại vũ khí chiến lược này.
UAV MQ-25A là giải pháp giúp nâng tầm tác chiến của máy bay trên tàu sân bay Mỹ, đồng thời giúp TSB thoát khỏi tầm đe dọa của tên lửa diệt hạm như DF-21D mà Trung Quốc đang sở hữu.
Một tạp chí quân sự nổi tiếng của Trung Quốc mới đây đã đăng tải bức ảnh hé lộ tên lửa đạn đạo được lắp đặt trên máy bay ném bom H-6N.
Theo báo cáo của Sohu ngày 20/11, chuyên gia Mỹ khẳng định, “sát thủ tàu sân bay” DF-21D của Trung Quốc chỉ là “hàng mã” trước hệ thống phòng không của Mỹ.
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Dongfeng-16, Dongfeng-21 và Dongfeng-26 được báo mạng Trung Quốc đánh giá là vũ khí mạnh nhất hiện nay của Bắc Kinh.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo