Tìm kiếm: Danh-mục-ngành-nghề-kinh-doanh-có-điều-kiện

Trong bối cảnh hiện nay, việc ưu tiên chống dịch COVID-19 là số 1, cải cách môi trường kinh doanh cũng cần được xem là ưu tiên số 2. Theo phản ánh của doanh nghiệp, muốn duy trì và phục hồi sản xuất, thì hàm lượng quy định cải cách hành chính, kinh doanh chiếm tỷ trọng rất lớn, chỉ xếp sau chuyện tiêm vắc xin.
DNVN - Sáng 23/3, tại Nhà Quốc hội, cho ý kiến vào những vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau của dự án Luật Đầu tư (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất giữ nguyên các phụ lục số 1, 2, 3 luật hiện hành về danh mục ngành nghề cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện; không giao Chính phủ quy định về nội dung này.
DNVN - Phát biểu kết luận tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp: “Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp – Hội nhập, hiệu quả, bền vững” sáng 23/12 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Chính phủ cam kết xóa bỏ các rào cản độc quyền Nhà nước để trao cơ hội tham gia nhiều hơn cho khu vực tư nhân, bao gồm các dịch vụ công cộng.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE) nêu ra vấn đề 'giấy phép con' cần phải có quy định rõ ràng nếu không sẽ có một số bộ, ngành sẽ lợi dụng để quy định về 'giấy phép con' đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó cần ban hành Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện do Chính phủ quyết định.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), với thay đổi quan trọng có tính đột phá của Dự thảo Luật DN (sửa đổi) khi tiếp cận vấn đề theo hướng “được kinh doanh những gì pháp luật không cấm”, DN sẽ dễ dàng tận dụng hết tiềm năng của mình.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), với thay đổi quan trọng có tính đột phá của Dự thảo Luật DN (sửa đổi) khi tiếp cận vấn đề theo hướng “được kinh doanh những gì pháp luật không cấm”, DN sẽ dễ dàng tận dụng hết tiềm năng của mình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo