Tìm kiếm: Du-lịch-sinh-thái
DNVN - Tỉnh An Giang với nhiều lợi thế đầu tư, tiềm năng phát triển kinh tế cũng như dịch vụ du lịch thu hút các nhà đầu tư. Đặc biệt, các dự án sử dụng công nghệ hiện đại, phù hợp với định hướng tái cơ cấu nền kinh tế, phát triển bền vững.
DNVN - Khai mạc Festival Ninh Bình 2024 như một "Bộ phim dã sử cổ trang” khơi dậy tình yêu lịch sử, dâng trào cảm xúc.
DNVN - Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 chủ đề “Dòng chảy di sản” với nhiều hoạt động đặc sắc đã được chuẩn bị sẵn sàng chào đón du khách trong nước và quốc tế.
DNVN - “Diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II năm 2024, đạt 6 kết quả và thông điệp chính. Những nội dung này sẽ được tập hợp để xây dựng, hoàn thiện báo cáo đệ trình Thủ tướng và lãnh đạo Chính phủ nhằm thúc đẩy chuyển đổi xanh và phát triển bền vững cho khu vực”, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa thông tin.
DNVN - Nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tỉnh Vĩnh Long có lợi thế lớn để phát triển loại hình du lịch sinh thái sông nước miệt vườn gắn với tham quan trải nghiệm văn hóa, lịch sử địa phương. Trong đó, xây và phát triển “Vương quốc gạch gốm” Mang Thít trở thành một điểm đến hấp dẫn thu hút du khách.
Ngày 4/11, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hiện nay, diện tích trồng sen ở tỉnh Đồng Tháp hơn 1.108 ha, sản lượng sen gương đến cuối tháng 10/2024 ước đạt 12.163 tấn. Giá thành sản xuất gương sen bình quân đạt 9.204 đồng/kg, giá bán bình quân đạt 20.000 đồng/kg, lợi nhuận bình quân hơn 42 triệu đồng/ha.
DNVN – Dù có rất đông du khách đứng nhìn, nhưng bầy sư tử vẫn thản nhiên thực hiện công việc kiếm ăn của chúng.
DNVN – Đó là cam kết của GS.TS Trần Hồng Thái – Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, trước các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong khuôn khổ diễn đàn “Cao nguyên xanh Lâm Đồng chuyển đổi xanh bền vững: Cơ hội cho nhà đầu tư”, vừa diễn ra tại Đà Lạt.
DNVN - Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 - “Bộ phim dã sử cổ trang” tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng, “giải mã” những giá trị tinh hoa rực rỡ của Cố đô Hoa Lư.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 1719) đang triển khai tại tỉnh Phú Thọ bước đầu mang lại kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trong vùng dự án.
DNVN - Những nỗ lực chuyển đổi số ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trở thành một trong những động lực phát triển quan trọng cho khu vực. Chính quyền nơi đây đang triển khai hệ thống điện tử để nâng cao hiệu quả quản lý và phục vụ người dân, doanh nghiệp từ cấp phép kinh doanh đến các thủ tục hành chính khác đều được số hóa.
Trong định hướng phát triển kinh tế đến năm 2030 và các năm tiếp theo, thành phố Hà Nội xác định “Phát triển kinh tế đô thị là trụ cột kinh tế Thủ đô”.
Hiện nay du khách đến Đồng bằng sông Cửu Long được tìm hiểu, trải nghiệm nhiều hoạt động du lịch gắn với sản xuất, chế biến nông sản.
Tăng sức hấp dẫn cho điểm đến du lịch từ các sản vật nông nghiệp, các thương hiệu hàng hóa là hướng phát triển được các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long chú trọng triển khai, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển du lịch vùng có thương hiệu quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, du lịch sinh thái, du lịch biển…
End of content
Không có tin nào tiếp theo