Tìm kiếm: Dệt-may
DNVN - Trong bối cảnh chính trị, kinh tế thế giới có nhiều biến động, việc Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và năng lượng là hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần giúp doanh nghiệp hai nước có thêm dư địa phát triển thị trường, giúp hai nền kinh tế tăng cường sức chống chịu, vượt qua khó khăn.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
DNVN - Phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024 ngày 14/12, ông Đặng Vũ Hùng – Phó Chủ tịch Vitas nhấn mạnh, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi “kép” (chuyển đổi xanh, chuyển đổi số) để tiến xa hơn.
DNVN - Các chuyên gia Trung Quốc công bố rằng họ đã phát triển thành công bọt biển sinh học làm từ xương mực và bông, có khả năng loại bỏ gần như toàn bộ hạt vi nhựa trong nước với tỷ lệ đạt tới 99,8%.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn được kỳ vọng là giải pháp bền vững để Việt Nam đạt mục tiêu đầy tham vọng đến năm 2030, như giảm 16% phát thải khí nhà kính và xử lý 95% nước thải đô thị. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo, Việt Nam phải hành động thật nhanh chóng, chuyển từ lập kế hoạch sang hành động cụ thể để hoá giải các thách thức hiện tại.
Bằng cách gạt sang một bên các thể chế quốc tế, các chính sách của ông Trump sắp tới có thể đẩy nền kinh tế thế giới theo hướng phân mảnh hơn, nơi các mối quan hệ kinh tế ngày càng mang tính khu vực và ít gắn kết hơn trong một hệ thống thống nhất.
DNVN - Sự phục hồi của các thị trường lớn như Mỹ, EU sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử, hàng tiêu dùng và dệt may. Theo đó, Bộ Công Thương đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2025 tăng khoảng 6% so với năm 2024.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), chỉ 20% doanh nghiệp trong ngành dệt may, da giày tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn bền vững quốc tế. Việc chuyển đổi từ phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn là điều bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.
Cổ phiếu trong nhóm dệt may được xem là thích hợp cho hoạt động mua vào tích lũy trong các nhịp điều chỉnh hơn là "mua đuổi" ở các vùng giá cao.
DNVN - Tính từ lần đầu tiên được vinh danh Thương hiệu Quốc gia năm 2010 đến nay, Vinamilk đã phát triển số thị trường xuất khẩu của mình từ 42 lên đến 62 quốc gia. Đó thực sự là một hành trình tiên phong để mang thương hiệu Việt đi ra thế giới và ngày càng nâng cao giá trị.
DNVN - Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (CEAP) của EU, một phần trong Chiến lược Thỏa thuận xanh châu Âu, đang đặt ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Theo quyết định 484/QĐ-XPHC của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ban hành ngày 20/11, Công ty Cổ phần Dệt may Thắng Lợi (Vigatexco) bị phạt 92,5 triệu đồng do vi phạm công bố thông tin chứng khoán.
DNVN - Phát biểu tại họp báo về “Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024” ngày 19/11, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas cho biết, năm 2025, ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 47- 48 tỷ USD.
DNVN - Sau 4 năm thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), thương mại song phương đã đạt những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các thách thức ngày càng gia tăng từ các rào cản phi thuế quan đến tiêu chuẩn khắt khe của EU.
Những con dấu hình trụ từ những năm 4400 trước Công nguyên đã củng cố ý tưởng từng được đề xuất về nơi chữ viết đầu tiên của nhân loại ra đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo