Tìm kiếm: Evfta
Trước những biến động liên tục trong chính sách thuế quan của Hoa Kỳ và tình hình địa chính trị ngày càng phức tạp, xuất khẩu của Việt Nam đang chịu áp lực lớn.
Hiện nay, song song với nỗ lực của Chính phủ cùng các cơ quan chức năng, doanh nghiệp Việt Nam ở các ngành, lĩnh vực kinh tế; đặc biệt là thuộc các nhóm mặt hàng xuất khẩu đang khẩn trương thiết lập cơ chế để thích ứng cho phù hợp với tình hình mới.
DNVN - Trong bối cảnh chiến tranh thương mại với Mỹ leo thang với các mức thuế cao chưa từng có, Trung Quốc có thể gửi thủy sản sang Việt Nam, Malaysia hoặc Thái Lan để chế biến và gắn nhãn mới, nhằm né thuế Mỹ.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, trong hội nhập kinh tế, đặc biệt thông qua các FTA, không chỉ có thảm đỏ và hoa hồng mà còn nhiều chông gai, thách thức. Theo đó, phải vừa hợp tác, vừa đấu tranh, thích ứng linh hoạt, hiệu quả với tình hình và các mặt trái của hội nhập.
Việc Mỹ công bố thuế nhập khẩu cơ bản 10% và thuế đối ứng lên tới 46% với xuất khẩu từ Việt Nam đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp và chuỗi cung ứng.
DNVN - Để ứng phó với mức thuế quan mới của Mỹ, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn khuyến nghị doanh nghiệp xuất khẩu cần đa dạng hóa thị trường, “không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ”.
Các chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ sẽ tác động đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Bình Dương – trung tâm công nghiệp và xuất khẩu lớn của cả nước. Trước tình hình này, Hiệp hội Xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương đã có những kiến nghị cụ thể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức.
Căn cứ Đạo luật Quyền hạn khẩn cấp kinh tế quốc tế (IEEPA), Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp áp dụng mức thuế 10% đối với tất cả các đối tác thương mại, áp dụng từ ngày 5/4. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng áp dụng các mức thuế đối ứng riêng lẻ đối với 50 quốc gia có thâm hụt thương mại lớn với Hoa Kỳ; trong đó có Việt Nam từ ngày 9/4.
Chính sách thuế mới do Tổng thống Donald Trump công bố đang đặt các DN xuất khẩu VN trước thách thức lớn. Với mức thuế nhập khẩu cơ bản 10%, thuế đối ứng lên tới 46% đối với VN, các ngành đồ gỗ nội thất, dệt may, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… chịu ảnh hưởng nặng nề. Việc duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu của DN Việt trở nên khó khăn hơn.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Bruno Jaspaert cho biết, Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ và EuroCham cũng phải tiên phong thích ứng với những thay đổi đó. Ban lãnh đạo mới của hiệp hội sẽ tiếp tục phát huy những thành công của EuroCham và thúc đẩy sứ mệnh tăng cường quan hệ kinh tế giữa châu Âu và Việt Nam.
DNVN – Chia sẻ với các doanh nhân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Đinh Văn Tuấn đặt kỳ vọng, một số doanh nghiệp của tỉnh vươn lên có quy mô, năng lực đủ mạnh để thực hiện các dự án lớn, là hạt nhân, đầu tàu dẫn dắt các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Với dân số gần 100 triệu người và chi tiêu cho y tế tăng mạnh (tăng 8,7 lần trong 30 năm qua), thị trường dược phẩm VN đã thu hút sự chú ý của nhiều công ty dược phẩm quốc tế. Dự báo, thị trường này sẽ đạt giá trị lên tới 10 tỷ USD vào năm 2026, tạo cơ hội lớn cho các nhà đầu tư và công ty dược phẩm quốc tế gia nhập và mở rộng hoạt động tại đây.
DNVN - Với những gì ông Donald Trump đã làm trong tháng đầu tiên sau khi nhậm chức Tổng thống Mỹ và sẽ thực hiện những cam kết với cử tri Mỹ khi vận động bầu cử trong thời gian tới, dự báo xung đột thương mại giữa Mỹ với các đối tác lớn, nhất là thương mại Trung – Mỹ ngày càng căng thẳng hơn.
DNVN - Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu nhiệm kỳ mới giai đoạn 2024- 2029 với nhiều điều chỉnh sách quan trọng, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ đã đưa ra nhiều khuyến nghị cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng nhằm thích ứng trước những thay đổi của thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo