Tìm kiếm: GWEC
DNVN - Ông Mark Hutchinson, Chủ tịch Nhóm công tác khu vực Đông Nam Á, Hội đồng năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho rằng “cơ chế phát triển nhanh" là rất cấp thiết để Việt Nam khởi động ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi.
DNVN - Hội thảo “Lộ trình hiện thực hóa điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Hướng đến mục tiêu của Quy hoạch điện VIII và Cam kết Net Zero” ngày 9/6 nhấn mạnh, để thực hóa điện gió ngoài khơi, cần triển khai ngay mới đạt mốc quy hoạch đến năm 2030.
DNVN - Phát triển điện gió giúp Việt Nam thay thế dần nguồn năng lượng nhiệt điện, tiết kiệm hàng trăm triệu USD nhập khẩu than mỗi năm. Đồng thời, có cơ hội trở thành một trung tâm điện gió lớn của thế giới, thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ biển và hướng tới xuất khẩu điện gió ngoài khơi sang các nước ASEAN.
DNVN – Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Những năm gần đây nước ta đã phải nhập khẩu từ 1-2% tổng công suất của toàn hệ thống điện. Dự báo trong tương lai, Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguồn năng lượng.
DNVN - Đầu tư cho năng lượng tái tạo nói chung, năng lượng gió nói riêng đòi hỏi chi phí đầu tư trả trước lớn, do vậy rất cần áp dụng và duy trì một khuôn khổ pháp lý ổn định và mang tính dài hạn.
Đầu tư 10 năm mới bắt đầu có lãi nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, giám đốc dự án điện gió than khổ "tính toán của chúng tôi đảo lộn hết tất cả, quá tải lưới điện nên điện gió phải cắt giảm công suất có ngày đến 7%".
Quá trình triển khai các dự án điện gió tại Việt Nam còn rất chậm do nhiều vướng mắc làm cản trở quá trình đầu tư.
(DNVN) - Hiệp hội điện gió (GWEC) đánh giá, Việt Nam - một quốc gia có tiềm năng dồi dào nhất Đông Nam Á về điện gió. Tuy nhiên, để phát triển cần tháo gỡ những rào cản chính sách. Hiện nay, giá điện gió tại Việt Nam là 7,8 cent, được cho là chưa phù hợp, là một trong những rào cản để phát triển lĩnh vực này.
Theo Quy hoạch điện VII, Chính phủ đặt mục tiêu đưa tổng công suất nguồn điện gió lên 1.000 MW vào năm 2020 và khoảng 6.200 MW vào năm 2030. Tuy nhiên, việc thực hiện còn rất khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo