Tìm kiếm: HTX-Nông-nghiệp

DNVN - Hiệu quả của kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) và nền tảng vững chắc để xây dựng và phát triển các chuỗi giá trị hàng hóa bền vững trên cả nước. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, các HTX vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế cần tháo gỡ để phát triển bền vững.
DNVN - Nhằm thực hiện hiệu quả Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao (CLC), phát thải thấp, Bộ NN&PNTT xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, hộ nông dân và các đối tượng liên quan tham gia trong chuỗi ngành hàng lúa gạo CLC, giảm phát thải đến năm 2030.
DNVN - Trong thực hiện Đề án một triệu hec-ta lúa chất lượng cao (CLC) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), lực lượng khuyến nông cộng đồng (KNCĐ) được xác định là cánh tay nối dài của ngành nông nghiệp đến cơ sở với vai trò là bạn nhà nông, cùng nhà nông và vì nhà nông phát triển bền vững.
DNVN - Nằm trong khuôn khổ “Festival Nông sản Việt Nam – Vĩnh Long năm 2023”, hội thảo “Nâng tầm giá trị nông sản Việt Nam” nhằm trao đổi, bàn luận xu hướng thị trường, chuỗi giá trị nông sản, qua đó tìm lời giải để nâng tầm giá trị cho nông sản Việt Nam.
DNVN - Kinh tế tập thể ở Bắc Giang đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp. Hiện số lượng hợp tác xã (HTX) thành lập mới của tỉnh Bắc Giang hàng năm cao, trong đó số lượng HTX hoạt động hiệu quả liên tục gia tăng.
DNVN - Tỷ lệ lúa tiêu thụ qua liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa nhiều, từ đó gây khó khăn trong vấn đề tiêu thụ lúa gạo trong dân. Vì vậy, sự cần thiết của liên kết chuỗi giá trị lúa gạo hướng đến bền vững và thích nghi với biến đổi khí hậu hiện nay là rất quan trọng.
DNVN - Trong kịch bản ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng thì mô hình “con tôm ôm cây lúa” ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được ưu tiên phát triển, nhằm thích ứng với điều kiện xâm nhập mặn. Mô hình này đã được nhận diện là mô hình thủy sản bền vững, có hiệu quả kinh tế và hạn chế rủi ro…
DNVN – Năm 2022, TP Cần Thơ đã công nhận 51 sản phẩm OCOP, vượt chỉ tiêu kế hoạch, nâng tổng số sản phẩm OCOP toàn thành phố lên 92 sản phẩm. Tuy nhiên, sản phẩm OCOP của TP Cần Thơ còn những hạn chế nên cần có giải pháp nâng cao chất lượng trong thời gian tới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo