Tìm kiếm: Hiệp-hội-Da---Giày---Túi-xách-Việt-Nam
DNVN - Theo báo cáo của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), chỉ 20% doanh nghiệp trong ngành dệt may, da giày tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn bền vững quốc tế. Việc chuyển đổi từ phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn là điều bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.
Doanh nghiệp dệt may và da giày đang đứng trước nhiều sức ép từ việc các nhãn hàng đòi hỏi khắt khe vấn đề “xanh hóa” sử dụng năng lượng, đảm bảo ít tác động đến môi trường.
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
Đến thời điểm này, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt gần 580 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
DNVN - Các thị trường nhập khẩu lớn đối với sản phẩm da giày, túi xách Việt Nam đưa ra nhiều quy định, đạo luật mới liên quan đến sinh thái, chống phá rừng, hộ chiếu với sản phẩm hay truy xuất chuỗi cung ứng. Tuy vậy, doanh nghiệp Việt vẫn chưa nắm được quy trình, thủ tục để chứng minh khi xuất khẩu.
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài; đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nông sản, đông lạnh...
Hiện các doanh nghiệp xuất khẩu đang xoay xở tìm mọi cách để giảm chi phí đầu vào. Bởi mức giá bán cho các đơn hàng đang ở mức thấp, trong khi chi phí đầu vào tăng cao.
DNVN - Sau gần 5 năm thực thi Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu Việt Nam đã ghi nhận nhiều điểm sáng và những con số ấn tượng.
DNVN - Sức mua thị trường suy giảm, áp lực chi phí cao, vướng mắc về rào cản pháp lý, xu hướng áp dụng các tiêu chuẩn xanh, bền vững được coi là 4 nhóm khăn nổi cộm mà cộng đồng doanh nghiệp phải đối mặt, cần được Nhà nước hỗ trợ, tiếp sức nhiều hơn.
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may, da giày và đồ gỗ 7 tháng đầu năm 2023 ghi nhận sự sụt giảm sâu nhất trong số các ngành công nghiệp chế biến chế tạo. Khó khăn của doanh nghiệp trong những ngành này được dự báo sẽ kéo dài cho đến năm sau...
DNVN - 7 hiệp hội doanh nghiệp vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch VCCI, Bộ trưởng Xây dựng và Bộ trưởng KH&ĐT phản ánh khó khăn, vướng mắc của cộng đồng doanh nghiệp trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy. Từ đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm giảm thiểu khó khăn cho doanh nghiệp.
DNVN - Quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tính tự chủ cao hơn về nhiều vấn đề, trong đó có nguyên vật liệu.
DNVN - Việt Nam đã có nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) được đưa vào thực thi và thực tế các FTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho hoạt động xuất khẩu. Nhưng ở chiều ngược lại, các FTA cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp (DN).
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, tình hình kinh tế - xã hội 7 tháng đầu năm 2022 tiếp tục khởi sắc với những kết quả tích cực. Trong các thành tích nổi bật đó có sự đóng góp quan trọng, tích cực của hoạt động ngoại thương, mà trực tiếp là hệ thống các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo