Tìm kiếm: Hiệp-định-ATIGA
DNVN - Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.
Theo các chuyên gia kinh tế, giá xăng tăng cao trong thời gian gần đây cũng có thể cân nhắc đến điều chỉnh thuế xăng dầu để giảm giá nhưng cần nghiên cứu hết sức cẩn trọng bởi giảm thuế sẽ giảm khả năng chi tiêu cho phát triển, an sinh xã hội, ảnh hưởng tới cân đối ngân sách.
DNVN - Hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam đi các nước đối tác hay nhập khẩu từ các đối tác về Việt Nam muốn hưởng ưu đãi thuế quan RCEP đều sử dụng chung một biểu quy tắc xuất xứ. Và để được hưởng ưu đãi thuế quan theo RCEP, hàng hóa xuất nhập khẩu trong khu vực RCEP được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng được 1 trong 3 tiêu chí.
DNVN - Tại Hội nghị Hội đồng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN lần thứ 35 sáng 8/9, đoàn Việt Nam cho rằng, việc nâng cấp Hiệp định ATIGA cần phải hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các lợi ích của Hiệp định thông qua việc giảm chi phí tuân thủ và tăng cường các biện pháp tạo thuận lợi thương mại.
Nhập khẩu đường tăng mạnh kể từ khi Việt Nam thực thi Hiệp định ATIGA, điều này đòi hỏi ngành mía đường trong nước phải nỗ lực hơn nếu muốn tồn tại và cạnh tranh sòng phẳng với đường ngoại.
DNVN - Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 52 là dịp để các Bộ trường Kinh tế ASEAN tổng soát lại tình hình hoạt động hội nhập kinh tế khu vực từ đầu năm đến nay. Qua đó đưa ra các nỗ lực phục hồi kinh tế sau dịch, thống nhất việc tăng cường hợp tác với đối tác ngoại khối và nỗ lực ký kết RCEP vào cuối năm nay.
Theo Bộ Công Thương, nguồn cung các hàng hóa thực phẩm thiết yếu và hàng tiêu dùng của Việt Nam về cơ bản tự năng lực sản xuất trong nước đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của người dân.
DNVN - Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), việc xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu (NK) của Việt Nam trong ngành mía đường thể hiện những nỗ lực của Chính phủ và điều cần làm của doanh nghiệp nước ta.
DNVN - Ngày 14/11/2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 25/2019/TT-BCT sửa đổi bổ sung Thông tư 22/2016/TT-BCT thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.
Không còn đường lùi, đây là câu chuyện liên quan đến ngành mía đường Việt Nam.
Sáng 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 51 (AEM 51) và các hội nghị liên quan đã khai mạc tại Bangkok, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo kinh tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối tác.
Theo nhận định của giới chuyên gia trong ngành thủy sản, việc xuất khẩu cá tra sang ASEAN tiếp tục tăng trưởng tốt, có tác động không nhỏ từ các hiệp định thương mại tự do có liên quan đến khu vực, nhất là Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).
Doanh nghiệp mía đường chưa chủ động với thuế xuất nhập khẩu giảm thậm chí vẫn muốn tiếp tục được Chính phủ kéo dài thêm thời gian bảo hộ.
Tính đến hết tháng 3/2019, xuất khẩu cá tra sang ASEAN đạt 55,17 triệu USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm trước. Riêng giá trị xuất khẩu sang Malaysia trong tháng 3/2019 đạt 5,51 triệu USD, tăng 119% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam sang ASEAN có những lợi thế về thuế quan từ các Hiệp định đã được ký kết với ASEAN và đây là thị trường xuất khẩu tiềm năng của tôm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo