Tìm kiếm: Hiệp-ước-Lực-lượng-Hạt-nhân-Tầm-trung
Tên lửa đạn đạo Iskander của Nga, vốn đặt ra những thách thức đáng kể cho lực lượng Ukraine kể từ khi cuộc xung đột diễn ra, có thể trở nên nguy hiểm hơn khi được nâng cấp cả tầm bắn lẫn hệ thống dẫn đường.
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Chỉ cần một sai lầm nhỏ cũng có thể châm ngòi cho một cuộc chiến toàn diện khi tên lửa siêu thanh LRHW cùng Tomahawk và SM-6 của Mỹ đến Đức.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa tầm trung và tầm ngắn vốn bị cấm theo hiệp ước hiện không còn hiệu lực với Mỹ.
Khi Hiệp ước INF không còn hiệu lực, việc Nga nối lại sản xuất tên lửa tầm trung chỉ là vấn đề thời gian.
Cách đây ít hôm, Quân đội Nga đã phá hủy một nhà kho chứa UAV của Ukraine và dây chuyền lắp ráp UAV ở Zaporozhye bằng các cuộc tấn công bằng tên lửa Iskander.
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Moscow đưa ra cảnh báo mới chỉ vài tháng sau khi Nga và Trung Quốc đưa ra lời kêu gọi chung tương tự như vậy trong cuộc gặp cấp cao hồi tháng Hai.
Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.
Nga và Mỹ vừa có một mà “so găng” thú vị giữa Tomahawk và Zircon khi chúng đều được phóng cùng một ngày.
Nga đã triển khai hệ thống S-300V4 trên quần đảo tranh chấp với Nhật Bản, động thái này nhằm răn đe Washington và Tokyo khi liên tục khiêu khích Moscow ở vùng Viễn Đông.
Chương trình Vũ khí chiến lược trên mặt đất (GBSD) sẽ cho ra đời tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới được kỳ vọng có khả năng đáp ứng yêu cầu răn đe hạt nhân và bảo vệ an ninh chiến lược của nước Mỹ trong tương lai.
Giới phân tích Trung Quốc cho rằng, việc Mỹ cố gắng “lôi” Trung Quốc vào cuộc đàm phán tới đây với Nga về New START là một âm mưu.
Nga và Mỹ vẫn đang có nhiều sự bất đồng về New START, mặc dù Nga thể hiện thành ý, nhưng Mỹ tiếp tục có những ngưỡng cửa mới, cả hai dường như đang chơi trò “mèo vờn chuột”.
Ngày 6/5, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Sergey Lavrov, ông đã khẳng định, Mỹ sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí nhằm thúc đẩy an ninh của quốc gia này cũng như các đối tác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo