Tìm kiếm: Hiệp-ước-các-lực-lượng-hạt-nhân-tầm-trung

Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
“Moscow hy vọng Mỹ sẽ ngừng ‘chia sẻ’ vũ khí hạt nhân cho các nước đồng minh, cũng như ngừng triển khai ở những quốc gia không sở hữu nó. Rõ ràng, điều này dẫn đến sự bất ổn và làm những nguy cơ mới xuất hiện, cũng như vi phạm Điều 1 và 2 được quy định trong Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân”, hãng tin RT dẫn lời ông Ryabkov nói.

End of content

Không có tin nào tiếp theo