Tìm kiếm: Hy-Lạp-rời-eurozone
Để đổi lấy gói cứu trợ thứ 3 trị giá 86 tỉ euro (96 tỉ đô la Mỹ) của các chủ nợ, Hy Lạp đã chấp nhận những thay đổi theo yêu cầu phía Eurozone. Sáng nay 16-7, Quốc hội Hy Lạp thông qua dự luật về những biện pháp cải cách khắc nghiệt với 229 phiếu thuận và 64 phiếu chống.
Sau những ngày dài đàm phán vẫn đề tạo cơ hội "cuối cùng" cho Hy Lạp thì cuối cùng kết quả cũng đạt được như thỏa thuận. Tại hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp về cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp ngày 13-7, các nhà lãnh đạo khu vực đồng euro (eurozone) đã đạt thỏa thuận cung cấp gói cứu trợ thứ 3 thời hạn 5 năm cho Hy Lạp để giữ nước này ở lại eurozone. Đây cũng là hành động được coi là bước vén màn đen của Hy Lạp trong thời gian qua.
(DNVN)-Các nhà lãnh đạo châu Âu đã đưa ra thời hạn chót cuối cùng cho Hy Lạp. Theo đó, đến cuối tuần này Athens phải đưa ra được một đề xuất cải cách sâu rộng để đổi lấy các khoản cho vay, giúp Athens không bị ra khỏi khối và cứu vãn được nền kinh tế vốn đang bên bờ vực phá sản.
Nhà đầu tư tỷ phú Warren Buffett - chủ tịch Tập đoàn Berkshire Hathaway - cho biết, người Đức sẽ không tài trợ cho người dân Hy Lạp mãi được. Do vậy, việc Hy Lạp rời khỏi khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (eurozone) có thể không phải là điều xấu.
Theo kết quả thăm dò dư luận do Viện Nghiên cứu Mannheim của Đức tiến hành cho kênh truyền hình ZDF, đa số người Đức được hỏi đều phản đối việc Hy Lạp ở lại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Bước vào năm suy thoái thứ 5 liên tiếp, Hy Lạp đang đưa tên mình vào cuốn sách những kỷ lục đáng bị quên lãng của kinh tế thế giới thời kỳ hiện đại.
Khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong năm 2012 có thể không giống với khối này hiện nay. Tờ Forbes dẫn một báo cáo từ hãng kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) đã đưa ra 4 kịch bản có thể xảy ra đối với số phận đồng Euro trong năm sau, như là hậu quả của cuộc khủng hoảng nợ công đang diễn ra ở lục địa già.
End of content
Không có tin nào tiếp theo