Tìm kiếm: Hàng-dệt--may-xuất-khẩu
DNVN - Dự báo nửa cuối năm nay sẽ là giai đoạn "bùng nổ" cho xuất khẩu Việt Nam, PSI "điểm danh" 3 nhóm ngành chủ lực có triển vọng tăng trưởng vượt trội.
DNVN - Theo đánh giá của PSI, ngành dệt may vẫn tiếp tục phục hồi dù nhu cầu vẫn còn thấp. Một số doanh nghiệp có lợi thế về tập khách hàng đa dạng và yếu tố về ESG như TNG hay Eclat Textile thì lượng đơn hàng đã được lấp kín đến đầu quý IV/2024.
Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng đang có xu hướng tăng trưởng trở lại trong tháng 7.
DNVN - Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới và là một nền kinh tế mở. Trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong số các nước ASEAN, đứng thứ 5 Châu Á và đứng thứ 16 thế giới. Mặc dù vậy, hàng hóa mới chỉ chiếm 0,9% tỷ trọng nhập khẩu của Canada, một con số còn khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.
Hàng may Việt Nam có tỷ lệ đáp ứng quy tắc xuất xứ tới 50% là điều kiện hết sức thuận lợi để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu 2020 giảm khoảng 14-15% so với năm 2019, nhưng cao hơn mức dự kiến hồi tháng 4/2020 là chỉ đạt từ 30-31 tỷ USD.
Đây chính là thời điểm mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
DNVN - Ngày 19/4/2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 07/2019/TT-BCT quy định về xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm nội luật hóa các cam kết theo 02 thư song phương cấp Bộ trưởng.
DNVN - Để thực hiện việc cải cách thủ tục hành chính, xóa bỏ cơ chế xin - cho, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may theo CPTPP, Bộ Công Thương đã chính thức triển khai và áp dụng việc cấp Chứng thư xuất khẩu theo hạn ngạch thuế quan cho hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico theo CPTPP qua Internet.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2019 xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 9,46 tỷ USD, chiếm 14,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại của cả nước.
Theo Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, 4 tháng đầu năm nay, địa phương này đã xuất khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày đạt 140 triệu USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 07/2019/TT-BCT quy định về xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sản phẩm dệt may sẽ phải đáp ứng các yêu cầu cao, liên quan đến xuất xứ nguồn nguyên liệu, quy trình xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Trung Quốc hiện là nơi tập trung khoảng 60% địa điểm sản xuất quan trọng nhất của Uniqlo. Tuy nhiên, số lượng nhà máy sản xuất của Uniqlo tại Việt Nam và Indonesia đang tăng lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo