Tìm kiếm: Hệ-thống-tác-chiến-điện-tử
Có những vấn đề với tiêm kích của Nga, điều này đặc biệt rõ ràng khi phiên bản tiên tiến của MiG-29 là MiG-35 không bằng 'người tiền nhiệm' của nó.
Nga dự kiến hiện đại hóa máy bay huấn luyện Yak-52 thành Yak-52B2 có khả năng chống lại máy bay không người lái (UAV) tấn công và trinh sát.
Hệ thống radar này có thể phát hiện vị trí triển khai pháo binh, súng cối, các bệ phóng tên lửa và cả UAV của đối phương, giúp nâng cao khả năng đánh chặn.
Với những cải tiến cả về động cơ, hệ thống điện tử hàng không cũng như vũ khí, Su-57 của Nga không chỉ là máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không mạnh mẽ, mà còn trở thành phương tiện tấn công mặt đất đáng gờm bên cạnh những chiếc Su-34 và Su-35 đã quen thuộc trên chiến trường Ukraine.
Có thể thấy rõ, các phương tiện chiến đấu bọc thép hiện đại của phương Tây, không thể hiện được nhiều vai trò trên chiến trường Ukraine, trước các vũ khí Nga.
Mỹ dự định phát triển và cung cấp cho Ukraine tới 1.000 tên lửa tấn công tầm xa ERAM.
Gần đây, khả năng Mỹ cung cấp máy bay tấn công A-10 Thunderbolt II cho Ukraine lại được thảo luận sôi nổi.
Việc tăng tầm tác chiến của bom FAB-3000 sẽ cho phép Không quân Nga tấn công mục tiêu Ukraine ở khoảng cách xa đáng kể, mang lại sự linh hoạt và an toàn cao hơn cho phi công.
Mới được trang bị những tên lửa tấn công sâu, Kiev đang cố gắng làm suy giảm khả năng của Nga ở Crimea bằng cách nhắm vào các sân bay, hệ thống phòng không và trung tâm hậu cần của đối phương.
Theo các báo cáo, một loại vũ khí dẫn đường chính xác mới của Mỹ đã bị quân đội Ukraine ngừng sử dụng vì Nga đang loại bỏ chúng bằng tác chiến điện tử.
Ngoài chiến thuật đánh vào các sân bay quân sự để tiêm kích F-16 không còn nơi cất cánh ở Ukraine, các phi công Nga đã xây dựng chiến thuật để sẵn sàng đối phó với máy bay hiện đại mà phương Tây cung cấp cho Kiev một khi chúng được triển khai.
Chi phí hoạt động cao, số lượng máy bay được sản xuất còn ít, nguồn ngân sách hạn chế, đã phần nào khiến Su-57 ít được triển khai ở Ukraine.
Khi biết được bí mật của tên lửa ATACMS, Nga có thể đưa ra nhiều biện pháp đối phó từ sớm.
Các hệ thống tác chiến điện tử “đáng gờm” như Krasukha-4, Moskva-1, hay Mercury-BM có thể giúp Moscow đối phó với UAV do thám của Mỹ đang gia tăng hoặc động gần biên giới Nga.
Cả Nga và Ukraine đều đang dựa vào tác chiến điện tử trong giao tranh. Đầu tư vào những khả năng này đóng vai trò quan trọng bởi chiến trường đầy rẫy các mối đe dọa từ UAV đến vũ khí chính xác. Một quan chức cấp cao Ukraine nhận định "mỗi chiến hào" đều cần các công cụ cho tác chiến điện tử tầm gần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo