Tìm kiếm: Lễ-bỏ-mả
Hơn 100 tượng gỗ Tây nguyên được trưng bày, sắp đặt giữa vườn hoa và rừng thông thơ mộng của Đà Lạt, thu hút rất đông khách tham quan.
DNVN - Từ ngày 3- 5/6, tại khu vực Quảng trường 2/4 và sân bóng Thanh niên (TP Nha Trang, Khánh Hoà) sẽ diễn ra các chương trình biểu diễn nghệ thuật, âm nhạc, thời trang mở đầu cho chuỗi 40 hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch Nha Trang- Chào hè 2022.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch Đắk Lắk tại Hà Nội” chiều 1/4, ông Thái Hồng Hà, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk khẳng định: Đắk Lắk ưu tiên kêu gọi các dự án du lịch sinh thái, xây dựng Đề án phát triển thương hiệu Buôn Ma Thuột trở thành “Thành phố cà phê của thế giới”.
Đây là tình cảm thiêng liêng, giản dị của những người đang sống đối với những linh hồn đã khuất về với thế giới bên kia.
Nhiều người tỏ vẻ sợ nhà mồ của người Tây Nguyên, bởi hình ảnh bên ngoài của nó nhìn kỳ bí. Nhưng nếu hiểu rõ về tính cách cũng như những đặc trưng văn hóa của con người nơi đây thì dễ dàng lý giải được những bí ẩn quanh ngôi nhà mồ.
Nhà mồ vừa là một công trình kiến trúc độc đáo, vừa là một nét văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.
Tượng nhà mồ biểu hiện về một giá trị văn hóa tâm linh độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Mỗi tượng nhà mồ là tác phẩm điêu khắc có tính nghệ thuật phong phú và đặc sắc. Mỗi bức tượng nhà mồ tạo ra là những “đứa con tinh thần” mà các nghệ nhân người dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã “thổi hồn” vào từng khúc gỗ.
Có những khu rừng sở hữu vị trí địa lý hiểm trở, ít qua lại đồng thời tại những nơi này đã từng xảy ra nhiều hiện tượng bí ẩn, khiến chúng trở thành các địa điểm "bất khả xâm phạm" với con người.
Từ nay đến hết ngày 30/6/2020 tại “Ngôi nhà chung” - Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra nhiều hoạt động với chủ đề “Ngày hội gia đình”. Đây là hoạt động nhằm hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”.
Cùng với tục cà răng gắn liền nghi thức hành xác dùng đá nhám cà cụt 6 chiếc răng giữa ở hàm trên, thú ẩm thực của người Bahna sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla (tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người) đi qua địa phận xã Kon Rơ-Wa (tỉnh Kon Tum) cũng là điều mới mẻ, hấp dẫn đến vô ngần với những ai thích được khám phá những miền đất lạ.
Cũng như các dân tộc thiểu số bản địa khác ở Tây Nguyên, người Ê Đê có kho tàng văn hóa dân gian rất phong phú, đa dạng, luôn gắn bó mật thiết trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh qua các lễ hội, tập tục truyền thống.
Tết Ngã rạ của đồng bào Cor, huyện Trà Bông (Quảng Nam) là dịp cháu con quây quần bên nhau, truyền cho nhau ngọn lửa để cùng gìn giữ những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc mình...
Đối với cộng đồng dân tộc Ê Đê, ghế K’pan không những là tài sản của gia chủ mà, là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình… còn là niềm tự hào chung của cả Buôn làng.
Lễ bỏ mả là một nghi lễ tiêu biểu và quan trọng nhất trong hệ thống các nghi lễ truyền thống của người Ra Glai. Nó thể hiện một cách đầy đủ, đậm nét bản sắc văn hóa của tộc người này.
Người Ba Na sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla, tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo