Tìm kiếm: LEFASO
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
DNVN - Các thị trường nhập khẩu lớn đối với sản phẩm da giày, túi xách Việt Nam đưa ra nhiều quy định, đạo luật mới liên quan đến sinh thái, chống phá rừng, hộ chiếu với sản phẩm hay truy xuất chuỗi cung ứng. Tuy vậy, doanh nghiệp Việt vẫn chưa nắm được quy trình, thủ tục để chứng minh khi xuất khẩu.
DNVN - Cho rằng một trong những khó khăn lớn của ngành da giầy là công nghiệp hỗ trợ cung ứng nguyên liệu chưa phát triển, Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam kiến nghị thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang để giúp các doanh nghiệp trong ngành có cơ hội vươn lên, tham gia chuỗi cung ứng ngành.
DNVN - Ngoại thương, mà trực tiếp là hệ thống các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã có đóng góp quan trọng vào thành tựu kinh tế đất nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên "đặt hàng" các thương vụ chủ động đi đầu trong hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM), qua đó hỗ trợ kịp thời và hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (LEFASO), một trong những khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp da giày phải đối diện là nguồn cung nguyên phụ liệu bị hạn chế. Do đó, các doanh nghiệp (DN) mong muốn được hỗ trợ tìm kiếm các đối tác nhập khẩu (NK) trong các FTA để tận dụng lợi thế về NK nguyên phụ liệu.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, cho đến nay, chưa có doanh nghiệp (DN) điện tử nào được hưởng chính sách hỗ trợ tín dụng của Chính phủ dành cho DN gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19.
Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo dần thích ứng, nhanh nhạy tìm ra cách để duy trì sản xuất, nối lại chuỗi cung ứng thông suốt trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn còn có xu hướng phức tạp.
DNVN - Trước mức thu phí quá cao, nhiều bất cập tại các cảng biển TP Hồ Chí Minh, 7 hiệp hội, ngành hàng đã kiến nghị điều chỉnh giảm mức thu phí và lùi thời gian thực hiện đến 31/12/2022.
Việc có được nhiều đơn hàng dài hạn, củng cố tốt nguồn lao động trong năm mới là bước khởi đầu hết sức khả quan, hứa hẹn mức đột phá mới trong sản xuất kinh doanh của dệt may và da giày.
DNVN - 68,1% doanh nghiệp (DN) dệt may và da giày bị nhãn hàng phạt do giao hàng chậm. 62% người lao động (NLĐ) ngừng việc không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào. Đây chỉ là một phần trong bức tranh đánh giá "sức khỏe" DN và NLĐ 2 ngành này trong làn sóng COVID-19.
Do tác động kéo dài của dịch COVID-19 đợt 4 nên hiện nay, nhiều lĩnh vực xuất khẩu chủ lực dường như đã trễ nhịp so với cơ hội thị trường khi mà nhu cầu hàng hóa trên thế giới đang trong xu hướng phục hồi trở lại. Do đó, tăng trưởng xuất khẩu trong các tháng cuối năm sẽ phụ thuộc rất lớn vào kết quả của việc kiểm soát dịch bệnh.
90 CEO hàng đầu của Mỹ gửi tâm thư kiến nghị Tổng thống Biden tăng tốc viện trợ vaccine cho Việt Nam
DNVN - 90 CEO của các nhãn hàng hàng đầu Mỹ và đều là thành viên của Hiệp hội May mặc và Giày dép Hoa Kỳ đã cùng ký vào một bức thư chung kiến nghị Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tăng tốc viện trợ vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam.
DNVN - Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Phó Chủ tịch Hiệp hội Da giày, túi xách Việt Nam (LEFASO), nhiều doanh nghiệp mong muốn được tự xây dựng phương án phòng chống dịch và chịu trách nhiệm với an toàn đơn vị mình dưới sự chỉ đạo của địa phương.
DNVN – Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 ngày càng có những diễn biến phức tạp thì việc tiêm chủng vắc xin trở thành yếu tố then chốt không chỉ bảo vệ sức khỏe của người dân mà còn duy trì năng lực sản xuất và kinh doanh. Nhiều DN đồng loạt kiến nghị Chính phủ tạo điều kiện cho các DN chủ động mua vắc xin phòng COVID-19.
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa sang 2 thị trường châu Mỹ là Canada và Mexico có sự bật tăng mạnh mẽ trong 2 năm đầu tiên Hiệp định Đối tác Toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực. Đây cũng là 2 thị trường Việt Nam mới có hiệp định thương mại tự do (FTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo