Tìm kiếm: Lễ-hội-Bunpimay
DNVN – Không chỉ góp phần giúp bà con người Việt gốc Lào giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vun đắp tình hữu nghị đặc biệt giữa nhân dân hai nước Việt – Lào, Lễ hội Bunpimay tại Buôn Đôn còn được kỳ vọng sẽ trở thành điểm nhấn du lịch mới của Đắk Lắk.
Ngày 23/4 (tức mùng 8/3 Âm lịch), lễ rước kiệu, dâng lễ vật và hội thi gói, nấu bánh chưng, giã bánh giầy tỉnh Phú Thọ mở rộng lần thứ VI năm 2018 đã diễn ra tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Đồng bào Lô Lô (Hà Giang) quan niệm tổ tiên là những người khai thiên lập địa, khai sinh ra dòng họ của mình. Điều này buộc các con trong gia đình phải ghi nhớ và lập bàn thờ.
Người Thái Con Cuông (Nghệ An) có phong tục rước dâu hết sức đặc biệt, đó là rước dâu về nhà trai vào ban đêm.
Nhuộm trứng đỏ là một trong những tục truyền lâu đời, không thể thiếu trong dịp lễ tết; đặc biệt là trong Lễ cúng bản của người La Hủ ở Lai Châu).
Dân tộc Mông là dân tộc có một đời sống tinh thần, tâm linh rất phong phú và đa dạng, tạo nên truyền thống văn hóa Mông với rất nhiều nét đặc sắc. Một trong những lễ hội tiêu biểu thể hiện truyền thống của người Mông chính là lễ hội Gầu Tào.
Vào các tháng mùa khô trong năm, về Ninh Thuận chúng ta như được về với một miền lễ hội. Ở đây có những lễ hội với tầm ảnh hưởng và sức lan tỏa rộng lớn, có những lễ hội trong phạm vi cộng đồng làng, cũng có những lễ nghi chỉ diễn ra trong gia đình hay dòng họ và có những lễ nghi dành cho từng thành viên.
Lễ bỏ mả là một nghi lễ tiêu biểu và quan trọng nhất trong hệ thống các nghi lễ truyền thống của người Ra Glai. Nó thể hiện một cách đầy đủ, đậm nét bản sắc văn hóa của tộc người này.
Lễ hội Bunpimay mang ý nghĩa đem lại sự mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, ấm no, hạnh phúc, thanh khiết hóa cuộc sống của con người. Ngày Tết, mọi người thường té nước vào nhau để cầu may cho cả năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo