Tìm kiếm: Người-cổ-đại
Ở phía bắc châu Phi có một sa mạc rộng lớn, trải dài từ bờ biển Đại Tây Dương ở phía tây đến bờ Biển Đỏ ở phía đông, dài khoảng 5.600 km từ đông sang tây và rộng tới 2.000 km từ nam tới phía bắc, có diện tích hơn 9 triệu km2.
Cuộc khảo cổ ở một trong những ngôi đền được xây dựng công phu nhất ở Petra - The Treasury - đã mang đến những phát hiện mới nhất về cuộc sống của người Nabataean cổ đại.
Sự luân hồi của bốn mùa là món quà vô giá của thiên nhiên, nơi con người cổ đại sống hòa mình với đất trời. Với lối sống mục vụ giản dị, họ dựa vào chu kỳ “Xuân trồng, Hạ cày, Thu gặt, Đông trữ” để sinh tồn. Làm thế nào họ vượt qua mùa đông lạnh giá? Bí mật đang chờ bạn khám phá.
Năm 1972, tại York, Anh, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một điều bất ngờ - một mảnh phân người 1.200 năm tuổi.
Một loạt cuộc hôn phối dị chủng giữa tổ tiên Homo sapiens và một loài khác đã xảy ra liên tục từ 50.500 - 43.500 năm trước ở châu Á và châu Âu.
Con người chúng ta là sinh vật duy nhất trên trái đất cần mặc quần áo. Tình trạng này khiến con người dường như lạc lõng giữa muôn vàn sinh vật trên trái đất. Tại sao con người lại đặc biệt đến vậy?
Việc đốt quần áo cho người thân được khoa học giải thích như sau, hãy cùng tìm hiểu nhé!
Những chiếc gối cổ xưa được làm từ sứ và gỗ cứng, với thiết kế cao và chắc chắn, là một phần không thể thiếu trong đời sống người xưa. Không chỉ là vật dụng hỗ trợ giấc ngủ, chúng còn phản ánh những giá trị văn hóa và lối sống độc đáo, mang đến sự tò mò và cảm hứng khám phá.
Những bộ hài cốt hóa thạch có niên đại lên tới 300.000 tuổi vừa được khai quật ở Trung Quốc hứa hẹn viết lại lịch sử tiến hóa loài người.
Một "viện bảo tàng" 46.000 năm tuổi với những báu vật ngoạn mục vừa được tìm thấy ở Tây Ban Nha, nhưng chủ nhân của nó mới là điều gây sốc.
Trong suốt nhiều thập kỷ, các nhà nghiên cứu sinh vật bí ẩn đã truy tìm giun tử thần Mông Cổ, một con quái vật dài khoảng 1,5 mét, da màu đỏ, luồn lách trên các sa mạc.
Theo thông tin trên The Guardian, vào năm 2023, dọc sông Kalambo ở Zambia, gần Thác Kalambo cao thứ 2 tại châu Phi, các nhà khảo cổ học đã phát hiện dấu tích một công trình bằng gỗ có thể đã tồn tại từ cách đây gần 500.000 năm.
Góc nhìn từ trên cao đã hé lộ một công trình khổng lồ gây sốc, ẩn giữa vùng đất ngập nước trên bán đảo Yucatán của Mexico.
Danh hiệu quả trứng lớn nhất trong lịch sử thuộc về chim voi (Aepyornis maximus), loài chim sống lang thang trên đảo Madagascar cho tới cách đây 1.000 năm. Chúng đẻ trứng dài tới 33 cm, có thể chứa 8,5 lít chất lỏng, theo Sách kỷ lục Thế giới Guinness.
Dãy Himalaya, một nơi hùng vĩ với độ cao 6.000 mét, có 40 đỉnh, trong đó đỉnh chính là đỉnh Everest, với độ cao 8.848,43 mét, là đỉnh cao nhất thế giới. Nó được hình thành do sự va chạm của các tầng địa chất, mang theo lịch sử địa chất lâu đời và sự khám phá của nền văn minh nhân loại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo