Tìm kiếm: Nghị-quyết-116
Chính phủ đang xem xét để ban hành 3 nghị định quy định các nội dung liên quan đến chính sách cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Việc hỗ trợ trực tiếp cho người lao động không có thu nhập hoặc thu nhập bị giảm sâu, cho doanh nghiệp vay vốn không lãi suất để trả lương ngừng việc... là những chính sách chưa có tiền lệ.
Từ tháng 10/2022, chính sách về tiền lương, bảo hiểm thất nghiệp của một số ngành sẽ có hiệu lực.
Trong bối cảnh KT-XH tháng 2 tiếp tục khởi sắc, tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ như thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine; nghiên cứu tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu...
DNVN - Chiều ngày 21/1, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với một số bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tăng cường giải pháp tài chính và giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội năm 2022”.
DNVN - Với mức tăng 2,9%, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản được coi là "tấm nệm" của công tác an sinh xã hội và là một trong những “bệ đỡ” của nền kinh tế trong năm 2021 vốn được coi có nhiều gam màu trầm.
Trong 2 năm qua, đối mặt với những thách thức của đại dịch COVID-19, với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, Chính phủ đã triển khai nhiều gói hỗ trợ cho hàng triệu người dân, người lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Ngoài sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành sâu sát, kịp thời, và quyết tâm triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ thì công tác bảo đảm an sinh xã hội đã góp phần quan trọng vào thành công của cuộc chiến chống dịch COVID-19 ở Việt Nam, củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
DNVN - Ngày 24/9/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết 116/NQ-CP về chính sách hỗ trợ cho người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Đối tượng áp dụng là người tham gia bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm 30/9/2021.
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
Tiền hỗ trợ cho người lao động tại doanh nghiệp tiếp tục được chi trả ra sao? Trường hợp nào được từ chối tiếp công dân... là những thông tin được quy định trong các văn bản chính sách mới có hiệu lực từ tháng 11/2021.
Đợt bùng phát dịch lần thứ 4, người lao động đã và đang trở về các tỉnh. Điều này gây thiếu hụt nguồn cung lao động cho các tỉnh/ khu công nghiệp khi chúng ta từng bước mở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh để không đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng của doanh nghiệp.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia đã phân tích, bình luận, làm rõ hơn các thông tin, nội dung cụ thể liên quan đến Nghị quyết; tư duy và sự chuyển hướng chiến lược của Chính phủ trong công tác phòng chống dịch cũng như việc đưa Nghị quyết vào thực thi hiệu quả trong cuộc sống...
End of content
Không có tin nào tiếp theo