Tìm kiếm: Nghị-định-thư
DNVN - Theo giới chuyên gia, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật và các giải pháp số trong quản lý năng lượng, giảm phát thải và đáp ứng tiêu chuẩn ESG được coi là chìa khoá để doanh nghiệp tăng tốc chuyển đổi chuỗi cung ứng.
Ngày 8/1, trang CNBC đưa tin Việt Nam đã trở thành “gã khổng lồ” mới trên thị trường sầu riêng toàn cầu, với giá trị xuất khẩu đạt 3,3 tỷ USD năm 2024
DNVN - Diễn đàn “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa” sẽ trở thành cầu nối chiến lược trong chuỗi giá trị dừa, để các bên liên quan cùng nhau nắm bắt cơ hội hợp tác, đổi mới phương thức sản xuất, tận dụng tối đa các tiềm năng từ thị trường trong và ngoài nước, đưa ngành dừa Việt Nam vươn lên chinh phục cột mốc tỷ đô.
Khối lượng hàng hóa liên vận đường sắt Việt - Trung liên tục tăng trưởng thời gian qua.
DNVN - Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, năm 2024, dự kiến kim ngạch rau quả xuất khẩu của Việt Nam sẽ khoảng 7,5 tỷ USD. Riêng Trung Quốc sẽ đạt trên 5 tỷ USD, chiếm khoảng 70% khối lượng.
Tiêu dùng trong tuần từ ngày 3/11-9/11/2024, khoai lang, sầu riêng... giá tăng cao. Ở chiều ngược lại, cam sành rớt giá thê thảm.
Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Xuất khẩu rau quả 10 tháng năm nay đã đạt mốc hơn 6,3 tỷ USD, tăng hơn 31% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 29/9, tại Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
Với dư địa thị trường lớn, xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc đang là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi cần nhận diện đầy đủ để đối phó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
DNVN - Ông Hoàng Trọng Thuỷ - chuyên gia nông nghiệp cho rằng, xuất khẩu nông sản Việt đang đối diện với 5 thách thức lớn liên quan đến giá nguyên liệu, chi phí vận tải, chính sách nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng và thắt chặt chi tiêu.
DNVN - Tính đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào 256 dự án, có tổng vốn đăng ký 5,5 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế đến nay đạt khoảng 2,8 tỷ USD.
Với sự đầu tư của khối doanh nghiệp và người chăn nuôi, đến nay đàn gia súc, gia cầm đã phát triển đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và có nhiều cơ hội xuất khẩu tiềm năng.
DNVN - Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả đang trên đà tăng trưởng, cần phải bảo đảm sự ổn định về chất lượng và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) cần được nâng cấp.
DNVN - Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam (VFAEA) sẽ tiếp tục làm tốt vai trò đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp hội viên vượt qua khó khăn, từng bước phục hồi và phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo