Tìm kiếm: Nuôi-lươn-không-bùn
DNVN - Sở hữu trang trại nuôi lươn rộng lên đến hơn 4 ha, mỗi năm cung cấp hàng vạn con lươn giống và hơn 4 tấn lươn thương phẩm, anh Nguyễn Viết Quỳnh ở xã Tân Sơn, Quỳnh Lưu, Nghệ An có doanh thu hơn 200 triệu/năm.
Với việc mô hình nuôi lươn đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ dân ở xã Tân An (TX. Tân Châu, An Giang) đã đặt ra nhu cầu phải liên kết nông dân vào mô hình làm ăn tập thể nhằm bắt kịp xu thế thị trường.
Lươn là món ăn khoái khẩu của nhiều người, lại giàu chất bổ dưỡng. Từ lâu, nhân dân nhiều vùng đã nuôi lươn làm kinh tế, khi mà giá bán thời điểm này vào khoảng 140.000 đồng 1 ki-lô-gam; có nghĩa là còn cho thu nhập cao hơn nuôi gà. Tuy nhiên, nuôi lươn cũng không hề dễ.
Thời gian gần đây, mô hình nuôi lươn trong bể đang trên đà phát triển trên địa bàn huyện Đất Đỏ. Từ mô hình nuôi lươn trong bể đã giúp nhiều gia đình có thu nhập cao, ổn định, phát triển kinh tế gia đình.
Anh La Hữu Lộc ở phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ nuôi lươn sinh sản và lươn thương phẩm mỗi năm lãi hơn 600 triệu đồng.
Mô hình nuôi lươn không bùn không còn mới lạ và nó cũng chính là mô hình mang lại nhiều sự thay đổi trong cuộc sống của một gia đình nông dân nghèo.
Tận dụng những khoảng trống trong vườn hoặc khuôn viên xung quanh nhà, nhiều hộ dân xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã xây bể xi măng, lót bạt thả nuôi lươn không bùn. Lươn nuôi không bùn trong bể xi măng lót bạt chỉ ăn cá tạp, ốc bươu vàng, sau 6 tháng nuôi nhiều hộ có lời 60 triệu đồng/lứa.
Thời gian qua, mô hình nuôi lươn không bùn được triển khai tại xã Hồ Tùng Mậu (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con nông dân. Điển hình là gia đình ông Nguyễn Văn Vĩnh ở thôn Gạo Bắc.
Tuy chỉ mới “bắt đầu” nhưng anh Nguyễn Văn Phương ở khóm Vĩnh Sử, phường 3 (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) đang rất thành công với mô hình nuôi lươn không bùn. Đây là một trong những mô hình nuôi lươn mới ở Sóc Trăng giúp giảm chi phí trong chăn nuôi, mang lại nguồn thu nhập cao.
Nuôi lươn không bùn trong bể lót bạt là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với nuôi lươn truyền thống bởi chi phí đầu tư thấp, nhanh cho thu hoạch. Mô hình mang lại thu nhập khá cho nhiều hộ dân. Điển hình là hộ ông Nguyễn Văn Vĩnh, xã Hồ Tùng Mậu, huyện Ân Thi (Hưng Yên).
Đang có một công việc ổn định ở một cơ quan nhà nước, vừa lấy xong bằng thạc sỹ, mọi người ngỡ ngàng khi chàng trai quê Bến Tre Phan Văn Cường quyết định từ bỏ công việc hiện tại, quay về quê làm nông dân. Và chỉ sau một thời gian ngắn, mọi người lại ngỡ ngàng với những thành quả mà anh Cường đạt được.
Thời gian gần đây do sản lượng lươn thiên nhiên không còn nhiều nên người nuôi lươn ở thị xã Long Mỹ đã dần chuyển sang nuôi lươn thương phẩm không bùn. Điển hình như hộ anh Trần Văn Tân ở ấp 5, xã Long Trị A, thị xã Long Mỹ (Hậu Giang).
Anh Lê Văn Hưng ở xóm Màn, xã Nghĩa Thọ, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) thường nuôi 13.000 con lươn giống, sau 10 tháng nuôi anh bắt được 2,5 tấn lươn thịt, bán với giá 150.000 đồng/kg...Từ ngày anh làm chuồng nuôi lươn không bùn, thu nhập khá hẳn lên, lãi hơn 200 triệu đồng/năm.
Tốt nghiệp đại học ngành phiên dịch tiếng Hoa nhưng chàng trai Ngô Chiến Thắng ở ấp 1, xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ lại nổi tiếng tại địa phương nhờ mát tay trong nghề nuôi lươn không bùn và sản xuất cá giống.
Từ mô hình nuôi lươn truyền thống, nhiều hộ dân ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) đã áp dụng thành công mô hình nuôi lươn không bùn theo tiêu chuẩn VietGap với mật độ dày đặc, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo