Tìm kiếm: Quản-lý-nợ-công
Bộ KH&ĐT cho biết: Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sắp tới, hai trong số các dự thảo luật mà Quốc hội sẽ xem xét và cho ý kiến là Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu. Đây là 2 dự thảo luật do Bộ KH&ĐT chủ trì xây dựng.
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) với 5 nhóm chính sách mới, dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua theo trình tự rút gọn tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tháng 10 này, đang được kỳ vọng sẽ khơi thông các nguồn lực cho tăng trưởng.
DNVN - Bộ Tài chính đang trình Chính phủ xem xét ban hành nghị định về gia hạn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2024. Quy mô dự kiến số tiền thuế được gia hạn này khoảng 84 nghìn tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026 – 2030.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2026 - 2030.
Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được Quốc hội khóa XV ban hành tại Kỳ họp bất thường với nhiều chính sách chưa từng có tiền lệ đã hỗ trợ cho công tác phòng, chống, kiểm soát dịch COVID-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội đạt được nhiều kết quả tích cực.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết thời gian qua nợ công của Việt Nam được giữ ở mức bền vững, ổn định, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm và tổ chức quốc tế đánh giá là bền vững và tạo dư địa để thực hiện các chính sách tài khóa mở rộng, hợp lý khi cần thiết, đặc biệt là trong đợt bùng phát nghiêm trọng dịch COVID-19 vừa qua.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh quan điểm trong việc huy động nợ công để phục vụ cho các công trình hạ tầng thiết yếu, công trình kiến tạo trong tương lai.
Nợ công của Việt Nam hiện đã giảm xuống chỉ còn 37,4 % GDP, thấp hơn nhiều so với ngưỡng Quốc hội đề ra.
Theo bản tin nợ công số 16 của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022 vừa được Bộ Tài chính công bố thì tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam có xu hướng giảm dần thời gian qua. Tính đến hết năm 2022, nợ công tương đương 37,4% GDP. So với GDP, nợ nước ngoài tính đến hết năm 2022 khoảng 36,1% GDP.
DNVN - Phát biểu tại tại hội thảo “Net - Zero - Chuyển dịch Xanh: Cơ hội cho người dẫn đầu”, ngày 27/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, để thực hiện quá trình chuyển dịch xanh, cần khuyến khích địa phương và doanh nghiệp phát hành trái phiếu xanh.
Theo Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021, dự toán tổng mức vay của NSNN là 608.569 tỷ đồng; quyết toán là 455.927 tỷ đồng, giảm 25,1% so với dự toán.
DNVN - Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đề nghị Bộ Tài chính xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, tháng 1/2023, giá trị giao dịch bình quân trên thị trường trái phiếu đạt 3.549 tỷ đồng/phiên, giảm 53,8% so với bình quân năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo