Tìm kiếm: R-36M2
Quân sự thế giới hôm nay (3/9) có những nội dung sau: Nga đưa siêu tên lửa RS-28 Sarmat vào trực chiến, Triều Tiên phóng tên lửa hành trình.
Theo truyền thống của ngành chế tạo tên lửa Nga, tên đặt cho các mẫu vũ khí được tạo ra, và một số tên của tên lửa, thường không liên quan đến hình dáng và mục đích của chúng. Vấn đề nằm ở đâu.
DNVN - Giai đoạn chế tạo tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) từ hầm chưa (silo) Sarmat đã gần hoàn thành. Điều này đã được Tổng giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga Dmitry Rogozin công bố vào ngày 7/8 trên kênh YouTube Soloviev Live.
Báo chí Trung Quốc nêu đích danh những loại vũ khí được Tổng thống Nga Putin đánh giá cao.
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, trước khi kết thúc năm 2021, ICBM Sarmat sẽ được lực lượng tên lửa chiến lược nước này phóng thêm 3 lần với tầm phóng kỷ lục.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ mới của Nga được cho sẽ sở hữu tối đa khả năng để vượt qua các hệ thống phòng thủ tên lửa đầy hứa hẹn của Mỹ, cũng như tiềm năng hiện đại hóa sâu trong tương lai.
Hệ thống này đã bắt đầu được phát triển từ những năm 2000, nhằm thay thế cho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) R-36M2 Voyevoda.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat đầu tiên của Nga sẽ bắt đầu được biên chế trong Lực lượng tên lửa chiến lược từ năm 2022.
Mới đây, chuyên gia của tạp chí Mỹ National Interest, ông Caleb Larson đã đưa nhận định về tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga.
Từ năm 1997, Nga đã hiện đại hóa các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) bằng cách thay thế các ICBM thời Liên Xô với các hệ thống mới (sau Chiến tranh Lạnh).
Nga dự kiến phá hủy hai trong số các tên lửa đạn đạo liên lục địa thời kỳ Xô viết (ICBM) R-36M2 trong năm nay.
Nga sẽ tháo gỡ tên lửa xuyên lục địa để lấy lượng lớn kim loại quý.
Nga sẽ tiêu hủy 2 tên lửa đạn đạo liên lục địa có từ thời Liên Xô, vũ khí tới hiện tại vẫn được coi là tên lửa mạnh nhất thế giới mang tên “quỷ Satan” R-36M2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo