Tìm kiếm: Rosneft
Bất chấp xung đột Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây, kinh tế Nga tiếp tục tăng trưởng trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới tính theo PPP. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này liệu có thực sự bền vững?
Bộ Quốc phòng Nga ngày 17/5 cho biết, lực lượng nước này đã chặn hơn 100 máy bay không người lái của Ukraine trong đêm ở khu vực phía Nam, trên bán đảo Crimea và khu vực Biển Đen.
Các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu ở Nga đang làm được điều mà các lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây đã không đạt được, đó là làm giảm khả năng tài chính và hậu cần của Nga, đồng thời hạn chế thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu.
Vấn đề chủ yếu nằm ở việc triển khai các hệ thống phòng không như S-400 cách xa nhau, ở khoảng cách 70-75 km. Điều này tạo ra một khu vực ngoài bán kính phát hiện của một hệ thống radar, từ đó để lại “khoảng trống” mà UAV và tên lửa hành trình của đối phương có thể tận dụng nếu bay tầm thấp.
Mỹ sẵn sàng để Ấn Độ tiếp tục mua nhiều dầu Nga như mong muốn, thậm chí với giá cao hơn giá trần mà G7 áp đặt, nếu Ấn Độ đáp ứng các điều kiện của Mỹ.
Tuyên bố trên được nhà lãnh đạo Nga đưa ra sau khi Đức tuyên bố hôm 4/4 rằng cơ quan quản lý năng lượng của nước này sẽ tạm thời kiểm soát công ty con của Gazprom.
CNN cho biết quân Nga bất ngờ rút khỏi hàng loạt vị trí ở ngoại vi Kiev, dồn quân về miền Đông Ukraine. Giờ G sắp điểm, chiến sự sẽ cực kỳ ác liệt.
Đáp trả cáo buộc của Moscow, Cố vấn TT Ukraine nói "có thể ai đó đã hút thuốc không đúng chỗ hay quân đội Nga ngầm trái mệnh lệnh và không muốn tiến vào lãnh thổ Ukraine...".
Phía Nga đang đưa ra đề xuất bán trực tiếp dầu cho Ấn Độ với mức chiết khấu hấp dẫn trong bối cảnh giá dầu thế giới tăng cao.
Mới đây, TT Putin đồng ý đối tác phương Tây có thể thanh toán bằng đồng euro hoặc đô la và sau đó chuyển sang đồng rúp.
Australia, Anh, Canada và Mỹ đã áp đặt lệnh cấm hoàn toàn đối với việc mua dầu của Nga, trong khi Liên minh châu Âu (EU) đang có kế hoạch tuần này sẽ thảo luận về một lệnh cấm tương tự, kéo giá dầu tăng nhanh trở lại.
Deloitte, EY, KPMG và PwC tuyên bố rời khỏi Nga nhưng với tổng số nhân viên ở nước này lên đến 15.000 người , Big 4 đang chật vật để tìm cách “thoát” Nga.
Liên minh châu Âu ngày 15/3 chính thức phê chuẩn gói trừng phạt mới nhằm vào Nga, bao gồm lệnh cấm đầu tư vào lĩnh vực năng lượng, xuất khẩu hàng hóa xa xỉ và nhập khẩu sản phẩm thép từ Nga.
Ngày 10/3, Điện Kremlin thừa nhận nền kinh tế Nga đang trải qua một cú sốc và nước Nga đang thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt tác động của các lệnh trừng phạt.
Giữa bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine đang ngày một nóng, các thị trường tài chính của Nga đã “rung chuyển”. Thị trường chứng khoán và tiền tệ của nước này đã sụt giảm mạnh trong tuần kết thúc ngày 25/2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định mở một chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo