Tìm kiếm: Sản-lượng-vải-thiều
Ngày 30/5, đại diện doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) đã về khảo sát, đánh giá vùng trồng vải thiều xuất khẩu ở huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) và cho biết, theo kế hoạch, sản lượng vải quả tươi của Hải Dương mà doanh nghiệp này nhập khẩu năm nay sẽ tăng so với vụ vải năm 2023.
Có sản lượng lớn nhất thế giới nhưng Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu loại quả này từ Việt Nam.
DNVN - Ngày 20/7, tỉnh Bắc Giang cho biết hơn 6.800 tỷ đồng là doanh thu từ mùa vụ vải thiều năm 2023. Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng mùa thu hoạch năm nay đã chứng kiến thành công vượt bậc của vải thiều, với tổng doanh thu từ sản phẩm và các dịch vụ phụ trợ cao nhất từ trước đến nay.
DNVN - Việt Nam hiện có 2 cơ sở chiếu xạ quả tươi tại phía Nam được Mỹ công nhận. Còn miền Bắc vẫn chưa có cơ sở chiếu xạ nào được công nhận. Đây là lý do mà nhiều năm nay doanh nghiệp xuất khẩu trái vải phải vận chuyển từ Bắc Giang và Hải Dương vào Nam để chiếu xạ theo yêu cầu của thị trường Mỹ Bắc Mỹ, từ đó gây tốn kém thời gian và chi phí.
Những loại trái cây này được trồng rất nhiều ở Việt Nam, sản lượng hàng năm rất lớn, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thậm chí còn được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
DNVN - Ngày 8/6, UBND huyện Lục Ngạn có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, quản lý, sử dụng mã số vùng trồng và mã cơ sở đóng gói trên địa bàn, trong đó yêu cầu: Các xã, thị trấn không cho mượn mã vùng trồng, cơ sở đóng gói; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
DNVN - Tỉnh Bắc Giang và Hải Dương đã chuẩn bị các điều kiện tốt nhất, theo nhiều phương án để xuất khẩu vải thiều sang Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Bỉ, Australia, Nhật Bản...
Thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp (DN) khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.
6 tháng đầu năm, trong bối cảnh COVID-19, nông nghiệp vẫn chứng tỏ sức bật đáng kể. Nửa cuối năm, nông nghiệp sẽ tiếp tục vượt khó thế nào, đặc biệt là tiêu thụ nông sản.
Đến nay, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được gần 192.000 tấn vải thiều, đánh dấu một vụ mùa thắng lợi trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Hiện nay, Bắc Giang đã tiêu thụ gần 110.000 tấn vải trong tổng số 180.000 tấn.
DNVN - Các cơ quan xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam đã tích cực đưa ra nhiều hình thức quảng bá sản phẩm này tới người tiêu dùng Nhật Bản. Gần đây nhất, cùng với sự vào cuộc của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, một số DN Việt Nam đã chốt được đơn hàng xuất khẩu vải thiều cho hai đối tác mới và quan trọng tại Nhật Bản.
DNVN - Chung tay hỗ trợ xuất khẩu và tiêu thụ nông sản vùng ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, Vietjet đã nhanh chóng triển khai các chuyến bay đưa vải thiều Bắc Giang cùng các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam đến các thị trường quốc tế lớn như Nhật Bản, Thái Lan, Singapore... và nhiều quốc gia khác khắp thế giới.
DNVN - Trong bối cảnh Covid-19, các sàn thương mại điện tử đã tích cực hỗ trợ vùng vải tiêu thụ, đưa hàng trăm hộ nông dân lên gian hàng trực tuyến. Việc Bắc Giang cũng như một số địa phương khác chủ động phối hợp với cơ quan chức năng áp dụng phương thức kinh doanh dựa trên nền tảng công nghệ mới là hướng đi đúng đắn, cách tiếp cận rất sáng tạo.
DNVN - Theo thống kê của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tính đến hết ngày 7/6/2021, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được khoảng 55.038 tấn vải. Tính đến ngày 8/6, Hải Dương đã thu hoạch và bán được từ 38.000 - 40.000 tấn vải thiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo