Tìm kiếm: Tạp-chí-khoa-học
DNVN - Tại khu bảo tồn Kokolopori, nằm sâu trong rừng rậm Cộng hòa Dân chủ Congo, một khám phá đáng kinh ngạc đã làm rung chuyển giới khoa học: loài tinh tinh lùn (Pan paniscus) họ hàng gần nhất còn sống của loài người đang thể hiện khả năng giao tiếp phức tạp vốn được cho là đặc quyền của nhân loại.
DNVN - Không phải tất cả lòng đỏ trứng gà đều giống nhau, và màu sắc của chúng có thể là chỉ dấu quan trọng về hàm lượng dinh dưỡng bên trong.
DNVN - Một số loại hạt tuy nhỏ bé nhưng lại mang đến những lợi ích to lớn cho sức khỏe, đặc biệt trong việc hỗ trợ kiểm soát và phòng ngừa bệnh tiểu đường. Trong đó, ba loại hạt quen thuộc là hạt kê, hạt chia và hạt dẻ cười được ví như “insulin tự nhiên” nhờ khả năng ổn định đường huyết và bảo vệ cơ thể khỏi các biến chứng nguy hiểm.
DNVN - Bệnh viện FV vừa công bố đầu tư hệ thống xạ phẫu CyberKnife S7 – hệ thống xạ phẫu bằng robot duy nhất trên thế giới có thể điều trị khối u ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể mà không cần phẫu thuật, mở ra cuộc cách mạng trong điều trị ung thư bằng phương pháp không xâm lấn, an toàn hơn và chính xác hơn.
DNVN - Một nghiên cứu đã công bố cho thấy những thay đổi trong độ nghiêng của trái đất so với mặt trời đã đóng vai trò quyết định trong việc hình thành và tan rã của các tảng băng khổng lồ suốt 800.000 năm qua. Đây chính là yếu tố chi phối sự khởi đầu và kết thúc của tám kỷ băng hà gần nhất.
DNVN - Một loài cây kỳ lạ được mệnh danh là “cây biết đi” với bộ rễ như những chiếc chân có thể di chuyển từ nơi bóng râm ra phía ánh sáng mặt trời, đang khiến giới khoa học và du khách không khỏi tò mò.
DNVN - Không sở hữu gai nhọn, không chứa chất độc, cũng không phát triển rễ để chèn ép các loài cây khác, nhưng cây tonka vẫn có thể âm thầm loại bỏ những đối thủ cạnh tranh bằng một chiến thuật sinh tồn kỳ dị chưa từng được ghi nhận là sử dụng sét làm vũ khí.
DNVN - Một bộ xương được khai quật tại thành phố York (Anh) đã tiết lộ bi kịch kinh hoàng cách đây gần 2 thiên niên kỷ: một đấu sĩ La Mã đã bỏ mạng dưới móng vuốt của sư tử trong một trận chiến đẫm máu.
DNVN - Gần hai thập kỷ sau khi phát hiện một ngôi mộ tập thể kỳ lạ gần tuyến phòng thủ phía Bắc Vạn Lý Trường Thành, bức màn bí ẩn cuối cùng cũng được vén lên, hé lộ một chương bi thảm trong lịch sử chiến tranh phương Đông.
DNVN - Hàng trăm triệu năm trước, hai sự kiện thảm khốc đã gần như quét sạch sự sống trên hành tinh xanh. Thủ phạm không phải là thiên thạch hay núi lửa mà là hai "quái vật vũ trụ" khổng lồ mang sắc xanh lạnh lẽo, được gọi là các ngôi sao siêu nóng loại O và B.
DNVN - Một loài khủng long chưa từng được biết đến Chadititan calvoi vừa được các nhà khoa học khai quật tại một trang trại hẻo lánh ở miền nam Argentina. Với chiều dài ấn tượng lên tới 7 mét, sinh vật khổng lồ này từng lang thang trên Trái Đất cách đây khoảng 78 triệu năm, vào thời kỳ kỷ Phấn Trắng.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng “nhà máy” sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.
DNVN - Ngày 11/4, Tạp chí Khoa học phổ thông phối hợp với UBND xã Việt Tiến, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, tổ chức lễ trao hai căn nhà mới cho người dân bị thiệt hại bởi bão Yagi. Sự kiện diễn ra trong không khí cả nước kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
DNVN - Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định rằng những người có tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường sở hữu mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.
DNVN - Một hóa thạch cổ đại tuyệt đẹp, mang dáng dấp của quái vật thần thoại nửa chim, nửa khủng long, đã được khai quật tại Bavaria, Đức. Mẫu vật này thuộc về chi Archaeopteryx, hay còn được gọi là "chim thủy tổ" – một mắt xích quan trọng trong quá trình tiến hóa từ khủng long thành loài chim hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo