Tìm kiếm: Tập-đoàn-Dassault
DNVN - Ông Ding Ming Chee, Giám đốc Kinh doanh Cao cấp của Dassault Systèmes khu vực Nam Thái Bình Dương bày tỏ, những công nghệ mang tính đột phá như kỹ thuật hệ thống dựa trên mô hình, công nghệ bản sao ảo và phép phân tích sử dụng trí tuệ nhân tạo sẽ là bệ phóng đưa ngành hàng không vũ trụ và quốc phòng của Việt Nam.
Croatia là quốc gia thứ bảy chính thức sở hữu máy bay Rafale của Pháp, điều này cho thấy chiếc máy bay này đang tạo được sự quan tâm lớn trên thị trường hàng không.
Không chỉ gây khó khăn cho việc đảm bảo kỹ thuật-hậu cần, việc Không quân Ai Cập đặt hàng 24 tiêm kích Su-35 của Nga, cùng 54 chiếc Rafale của Pháp cũng đặt ra câu hỏi, họ sẽ sử dụng chiến thuật cho chúng như thế nào.
Su-75 Checkmate của Nga hiện mới chỉ ở trạng thái mô hình, vẫn còn cần nhiều thời gian và tiền bạc trước khi đi vào sản xuất nguyên mẫu đầu tiên. Nga từng kỳ vọng UAE sẽ hỗ trợ kinh phí cho dự án phát triển này, nhưng giờ đây mọi việc có vẻ đã thay đổi.
Can dự vào khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Pháp đang ráo riết thiết kế để xuất khẩu máy bay chiến đấu Rafale cho Indonesia nhằm thay thế các máy bay chiến đấu F-5 đã cũ của nước này.
Bộ Quốc phòng Tây Ban Nhà vừa chính thức lên tiếng phủ nhận thông tin về kế hoạch mua tiêm kích thế hệ 5 F-35 do phía Mỹ công bố.
Không quân Ấn Độ (IAF) đã chính thức đưa vào trang bị các máy bay chiến đấu đa năng Dassault Rafale mà họ đặt mua từ Pháp, chúng được xác định sẽ giữ vai trò chủ lực thay thế dòng tiêm kích Su-30MKI.
Trong khi doanh số bán các dòng máy bay khác cầm chừng thậm chí lay lắt, nhờ các tính năng ưu việt, "Phượng hoàng bầu trời" Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation đã bội thu với một số hợp đồng “khủng” và có rất nhiều hứa hẹn.
Tại Athens, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp và người đồng cấp Hy Lạp vừa ký hợp đồng cung cấp cho Hy Lạp 18 máy bay Rafale sau khi các nghị sĩ nước này chuẩn thuận khoản kinh phí 2,5 tỷ euro (3,04 tỷ USD) cho thương vụ hồi đầu tháng.
Theo The Aviationist, với việc sở hữu tiêm kích Rafale, Không quân Hy Lạp là thế lực khó chịu với Không quân Thổ Nhĩ Kỳ với F-16 tại Đông Địa Trung Hải.
Một quân đội nhỏ bé với những trang bị vũ khí lạc hậu đang có sự chuyển mình mạnh mẽ.
Nhà sản xuất Dassault của Pháp cho biết họ sẵn sàng tăng cường công suất dây chuyền chế tạo tiêm kích Rafale nhằm đáp ứng yêu cầu từ phía Indonesia.
Theo SIPRI, các công ty Mỹ và Trung Quốc vẫn thống trị thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2019, trong khi đại diện Trung Đông lần đầu tiên có tên trong top 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
DNVN - Sau khi hủy ý định mua tiêm kích Eurofighter Typhoon đã qua sử dụng thì Indonesia lại hướng sự quan tâm tới chiếc Rafale.
Mặc dù số lượng đơn đặt hàng từ Trung Đông giảm nhưng xuất khẩu vũ khí của Pháp vẫn được mùa nhờ vào những hợp đồng mà Paris ký với các quốc gia châu Âu trong năm 2019. Là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ 3 thế giới, Pháp đang chứng tỏ ưu thế của mình trong cuộc cạnh tranh giành thị trường này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo