Tìm kiếm: Thị-trường-carbon
DNVN - Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 và hai con số trong những năm tiếp theo. Các chuyên gia cho rằng, công nghiệp chế biến, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao và thể chế sẽ là những động lực then chốt cho giai đoạn phát triển mới.
DNVN - Ngày 30/6, thực hiện các cam kết mạnh mẽ trong Đóng góp do Quốc gia tự quyết định (NDC) và mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam và Nhật Bản đang thảo luận giai đoạn hợp tác mới, sâu sắc hơn trong khuôn khổ Cơ chế Tín chỉ chung (JCM).
Nhằm chủ động giải quyết bài toán tài chính hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh, hướng đến phát triển bền vững, Chính phủ Việt Nam đã và đang chủ động đẩy nhanh hoàn thiện thể chế pháp luật một cách toàn diện, thống nhất cho hoạt động tài chính xanh.
Tài chính xanh là khái niệm phản ánh sự kết hợp giữa hoạt động tài chính và mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Trong bối cảnh các nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với thách thức nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) đã trở thành cam kết quan trọng của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, ĐMST và chuyển đổi số QG đã khẳng định: phát triển KHCN, ĐMST và chuyển đổi số đang là yếu tố quyết định phát triển của các QG; là điều kiện tiên quyết, thời cơ tốt nhất để VN phát triển giàu mạnh, hùng cường trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
DNVN - Theo giới chuyên gia, đánh giá vòng đời (LCA) là phương pháp tối ưu nhất giúp doanh nghiệp thực hành tất cả các báo cáo liên quan đến ESG một cách hiệu quả, từ đó nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Trong khuôn khổ triển lãm “Nghị quyết 68 - Động lực mới cho phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam” tổ chức tại Tòa nhà Quốc hội (Ba Đình, Hà Nội) diễn ra trong 2 ngày 18 và 19/5, CT Group và các công ty công nghệ thành viên đã giới thiệu nhiều giải pháp công nghệ tiên phong.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 4/5 về phát triển kinh tế tư nhân đề ra mục tiêu, đến năm 2030, kinh tế tư nhân sẽ trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia; là lực lượng tiên phong trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
DNVN – Trong khuôn khổ Diễn đàn kết nối doanh nghiệp phát triển bền vững sắp diễn ra tại ICISE Quy Nhơn, 2 doanh nghiệp khởi nghiệp (startup) tỉnh Bình Định sẽ có phiên gọi vốn trước các quỹ đầu tư, chuyên gia và tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp để thu hút nguồn vốn đầu tư tiềm năng.
Theo các chuyên gia kinh tế, hiện nay kinh tế xanh đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh nhu cầu phát triển bền vững ngày càng cấp bách. Quá trình chuyển đổi xanh không thể tách rời chuyển đổi số, đồng thời phải được triển khai dựa trên các trụ cột cốt lõi của nền kinh tế xanh.
Theo tính toán, ngành nông nghiệp Việt Nam có tiềm năng đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm (tương đương 57 triệu tấn CO2 giảm phát thải). Nếu thực hiện được các giao dịch tương xứng, Việt Nam có tiềm năng bán tín chỉ carbon với giá trị khoảng 300 triệu USD/năm.
Thị trường carbon là công cụ kinh tế quan trọng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững.
DNVN - Đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ giảm 403,5 triệu tấn CO2 tương đương 400 triệu tín chỉ carbon. Với mức giá trung bình khoảng 5 USD/tín chỉ, khoản thu này có thể lên tới 2 tỷ USD. Riêng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ góp khoảng 10 triệu tín chỉ carbon từ trồng lúa phát thải thấp.
Tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) diễn ra tại Baku, Azerbaijan từ ngày 11-22/11, các quốc gia đã nhất trí về những quy tắc cho thị trường carbon toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
DNVN - Theo giới chuyên gia, nếu doanh nghiệp không tự chuyển đổi xanh thì tiền vào doanh nghiệp không "xanh" được. Bản thân doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh trước, sau đó các nguồn tài trợ cho hoạt động chuyển đổi xanh của doanh nghiệp mới trở thành tài chính xanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo