Tìm kiếm: Thời-Tiền-Sử

DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Câu hỏi về sự khởi đầu của sự sống trên Trái Đất từ lâu đã là đề tài thu hút sự quan tâm sâu sắc của giới khoa học. Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng khẳng định rằng sự sống bắt đầu bằng các vi sinh vật, nhưng để hình thành được những vi sinh vật đầu tiên ấy, cần phải có các tiền đề hóa học từ trước đó.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng “nhà máy” sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Các nhà khảo cổ học tại Áo vừa có một phát hiện gây chấn động: hài cốt của ít nhất năm con voi ma mút lông cừu, được cho là đã bị con người cổ đại săn bắt và xẻ thịt cách đây 25.000 năm. Phát hiện này cung cấp cái nhìn sâu sắc về chiến lược săn bắn và sử dụng tài nguyên của con người trong thời kỳ băng hà cuối cùng.
Từ hàng chục ngàn năm trước, tổ tiên loài người đã biết sử dụng hang động làm nơi trú ẩn. Nhưng làm sao họ có thể duy trì những đống lửa để sưởi ấm, nấu nướng mà không bị ngạt thở bởi khói? Một nghiên cứu của Đại học Tel Aviv đã giúp làm sáng tỏ bí ẩn này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo