Tìm kiếm: Thủ-tướng-Đức

Mô hình kinh doanh truyền thống của Đức, từng được xem là biểu tượng thành công, giờ đang đối mặt với khủng hoảng. Khi các yếu tố như năng lượng giá rẻ từ Nga và xuất khẩu sang Trung Quốc không còn khả thi, câu hỏi lớn đặt ra là: Đức sẽ phải làm gì tiếp theo để duy trì sự phát triển kinh tế?
DNVN - Phát biểu trước nhiều quan chức cấp cao và 30 tổ chức, doanh nghiệp hàng đầu thế giới tại Thuỵ Sỹ hôm 21/1, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nhấn mạnh, Việt Nam đang ở vị thế thuận lợi trong lĩnh vực khoa học công nghệ, đồng thời chọn lĩnh vực này làm động lực quan trọng để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng 2 con số những năm tới.
Cuộc khủng hoảng chính trị trong nước ở Đức và Pháp đang đe dọa sự ổn định của liên minh Pháp-Đức, vốn được coi là trụ cột của EU. Với chính phủ gặp khó khăn ở cả hai quốc gia, sự lãnh đạo của họ trong các vấn đề quan trọng của châu Âu có thể bị suy yếu, gây khó khăn trong việc đưa ra một mặt trận thống nhất.
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).

End of content

Không có tin nào tiếp theo