Tìm kiếm: Thuế-Suất
Để giảm thiểu tác động từ các mức thuế đối ứng của Hoa Kỳ, nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam cần có những giải pháp chiến lược nhằm hỗ trợ doanh nghiệp; ổn định thị trường và chuỗi cung ứng nội địa; duy trì niềm tin của nhà đầu tư và đối tác quốc tế.
Trong bối cảnh xuất khẩu trên thế giới đang đối mặt với nhiều rào cản mới, hai doanh nghiệp có vốn góp chi phối của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) là Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) và Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSteel) đang chủ động xây dựng các giải pháp ứng phó.
Trong quá trình sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân, Bộ Tài chính đang nghiên cứu phương án lựa chọn áp dụng giữa 2 phương pháp tính thuế, phụ thuộc vào thông tin về giao dịch chuyển nhượng bất động sản.
Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp...
DNVN - Chính phủ Mỹ vừa chính thức chấm dứt chính sách miễn thuế đối với hàng hóa Trung Quốc dưới 800 USD kể từ ngày 2/5, mở ra một chương mới trong cuộc đối đầu thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
DNVN - Doanh nghiệp dệt may cần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, đầu tư công nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống...
DNVN - Cùng xu hướng với thị trường thế giới, giá vàng trong nước ngày 26/4/2025 lao dốc mạnh 1 triệu đồng/lượng dù đầu phiên từng bật tăng tới cả triệu đồng.
Dệt may là 1 trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của VN, thị trường Mỹ chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Với chính sách thuế đối ứng đối của Hoa Kỳ, theo giới chuyên gia, ngành dệt may VN vẫn có đủ khả năng, tự tin để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển của đất nước.
Căng thẳng thương mại toàn cầu không chỉ là thách thức, mà còn là phép thử cho bản lĩnh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và miền Trung nói riêng.
Tại Hội thảo “Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Góc nhìn từ doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt” được báo Nhân dân tổ chức chiều 22/4, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp kiến nghị, lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được triển khai hợp lý để hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025.
DNVN - Chiều 22/4, hội thảo “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Góc nhìn từ doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt” do báo Nhân Dân tổ chức, các chuyên gia đã nhấn mạnh, lộ trình áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được xây dựng hợp lý để giúp doanh nghiệp vượt khó, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025.
Hiện Hoa Kỳ đang hoãn thực thi việc áp dụng mức thuế đối ứng 46% với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc – nước hiện bị Mỹ áp thuế ở mức cao so với các quốc gia khác - cũng có thể khiến họ tăng cường xuất khẩu sang các thị trường khác, gián tiếp tạo thêm sức ép cho hàng Việt Nam.
Khi nguy cơ từ chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ trở thành một biến số lớn, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tái cấu trúc chiến lược, không chỉ để trụ vững mà còn để vươn xa.
Ngày 16/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đưa ra phản ứng chính thức trước tuyên bố của Nhà Trắng rằng hàng hoá Trung Quốc đang đối mặt với mức thuế nhập khẩu vào Mỹ lên tới 245%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo