Tìm kiếm: Thảm-thực-vật
Viêc phát hiện ra hài cốt của động vật 40.000 năm tuổi trong lớp băng vĩnh cửu đã giúp các nhà khảo cổ học có thêm hiểu biết về thế giới động vật cổ xưa.
DNVN - Trong khi lực lượng cứu hỏa nỗ lực kiểm soát các đám cháy rừng khốc liệt tại Nam California, Mỹ, những hình ảnh máy bay thả bột màu hồng trên các khu vực bị lửa tàn phá đã thu hút sự chú ý mạnh mẽ.
Tổ tiên loài rắn từng có đôi chân, nhưng sau 26 lần tiến hóa, chúng đã hoàn toàn biến mất. Điều gì đã khiến quá trình này xảy ra? Sự thật kỳ lạ đằng sau câu chuyện tiến hóa độc đáo này không chỉ hấp dẫn mà còn mở ra góc nhìn mới về sự thích nghi của tự nhiên.
Loài cá này được mệnh danh là quái ngư ngoại lai, vì nguồn gốc vốn không phải từ Việt Nam. Không rõ vì lý do gì mà chúng lại xuất hiện ở 2 hồ thủy điện nước ta.
Hiện loài chim quý hiếm này chỉ còn khoảng 1.000 con trên thế giới, để được nhìn thấy nó phải cực kì may mắn.
Tại buổi họp báo thường kỳ quý IV/2024 và gặp mặt báo chí nhân dịp năm mới 2025 do Bộ Công Thương tổ chức chiều 7/1, bà Nguyễn Thuý Hiền – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), cho biết từ năm 2018, xăng sinh học E5 đã được bán rất rộng rãi trên thị trường cả nước nhưng xu hướng tiêu dùng ngày càng giảm đi do nhiều nguyên nhân.
Khoảng 11% bề mặt thế giới được bao phủ bởi lớp băng vĩnh cửu, là vùng đất có nhiệt độ duy trì dưới 0 độ C trong ít nhất hai năm. Chúng được tìm thấy ở khu vực Bắc Cực và Nam Cực, cũng như ở những vùng núi cao và một phần của đáy biển vùng cực.
Hiện nay, trong rừng có hơn một nghìn cây gỗ quý lớn nhỏ, rất nhiều cây đường kính lớn có giá trị ‘khủng’ nên được người dân nơi đây bảo vệ cẩn mật.
Mới đây, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra hai thành phố cách nhau khoảng 5 km nằm bên dưới những đồng cỏ xanh mướt trên núi Uzbekistan.
DNVN - Từ những dấu vết kỳ lạ trên sa mạc đến những hiện tượng không tưởng giữa lòng đại dương, Google Earth đã trở thành công cụ giúp con người khám phá hàng loạt bí ẩn đầy hấp dẫn. Dưới đây là những phát hiện kỳ lạ nhất từng gây chấn động trên toàn cầu.
Ở phía tây tỉnh Thanh Hải có một viên ngọc sáng - Hồ muối Qarhan. Nó có nghĩa là "hồ muối" hay "thế giới muối" trong tiếng địa phương. Đây không chỉ là hồ muối lớn nhất Trung Quốc mà còn được mệnh danh là vua của các hồ muối ở châu Á và là hồ muối lớn thứ hai trên thế giới.
DNVN - KTS Jan Gehl trong cuốn “Đô thị vị nhân sinh" đã viết: “Một thành phố tốt cần giống như một bữa tiệc vui. Khách khứa nán lại bởi vì họ cảm thấy thích thú”. Theo đó, thành phố tốt phải là một thành phố năng động, tiện nghi, an toàn, nơi mà con người là chủ thể trọng tâm...
Việc loài cá này có thể sống sót kì diệu ở cả hồ nước lạnh nhất thế giới và nơi nóng nhất Châu Phi khiến nhiều nhà khoa học cũng phải ngỡ ngàng.
Nỗ lực 20 năm phục hồi môi trường sống đã giúp loài chim từng có nguy cơ tuyệt chủng cao dần hồi phục.
Những bức ảnh về các túi nước muối lớn, đầy chất lỏng lạ, treo trên cây đã gây bão mạng xã hội Trung Quốc. Cư dân mạng không khỏi tò mò: Đây là cách tiêm chất lỏng hay một bí thuật nào đó để biến cây trở thành báu vật đắt đỏ nhất thế giới? Bí mật đằng sau là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo